Giáo án Sinh học 10 - Bài 33: Ôn tập sinh học vi sinh vật
Nêu, khái quát hoá được các kiểu dinh dưỡng của VSV thấy được tính đa dạng về dinh dưỡng của chúng.
-Nêu được tính đa dạng về chuyển hoá của vi sinh vật.
-Nêu được sự sinh sản của vi khuẩn bằng các hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi.
-Trình bày được cấu trúc cơ bản của các loại virút, sự xâm nhiễm của virút và hệ thống miễn dịch của cơ thể chống vi sinh vật.
-Nêu được ví dụ minh hoạ từng khái niệm, những ví dụ rất phong phú trong đời sống minh hoạ cho bài học.
/ /20 Tiết thứ: 34 Bài 33: ÔN TẬP SINH HỌC VI SINH VẬT (Review for second term) I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. Kết nối được các khái niệm, nội dung kiến thức. -Nêu, khái quát hoá được các kiểu dinh dưỡng của VSV thấy được tính đa dạng về dinh dưỡng của chúng. -Nêu được tính đa dạng về chuyển hoá của vi sinh vật. -Nêu được sự sinh sản của vi khuẩn bằng các hình thức ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi. -Trình bày được cấu trúc cơ bản của các loại virút, sự xâm nhiễm của virút và hệ thống miễn dịch của cơ thể chống vi sinh vật. -Nêu được ví dụ minh hoạ từng khái niệm, những ví dụ rất phong phú trong đời sống minh hoạ cho bài học. 2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập. -Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên. -Năng lực làm việc theo nhóm. -Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. Củng cố kỹ năng khái quát, xây dựng nội dung kiến thức của một chủ đề. 3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với logic của nội dung kiến thức. -Thấy được sự sinh trưởng rất nhanh chóng của vi sinh vật khi gặp điều kiện thuận lợi cũng như các tác nhân lý hoá ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. Con người chủ động điều khiển nó. -Khả năng khái quát vấn đề bằng sơ đồ hình cành cây. II.Nội dung: -Kiến thức trọng tâm: Các kiểu dinh dưỡng, quá trình sinh trưởng; cấu trúc, hình thái của virus. -Bản đồ khái niệm: III.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: Phiếu học tập IV.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Đặt vấn đề: Hãy cho biết học kỳ II học những nội dung kiến thức nào ? 2.Hoạt động tổ chức ôn tập: I.Chuyển hoá vật chất và năng lượng; 1) Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật: Năng lượng ánh sáng Chất hữu cơ 2 Kiểu dinh dưỡng 1 CO2 4 3 Năng lượng hoá học - 1 Quang tự dưỡng:vi khuẩn lam,vi tảo… - 2 Quang dị dưỡng:vi khuẩn tía, lục… - 3 Hoá tự dưỡng: vi khuẩn nitrat,lưu huỳnh - 4 Hoá dị dưỡng:vi khuẩn ký sinh,hoại sinh 2) Nhân tố sinh trưởng: - Phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng và khuyết dưỡng. 3)Hãy điền những ví dụ dại diện vào cột 4 trong bảng: Kiểu hô hấp hay lên men Chất nhận êlectron Sản phẩm khử Ví dụ nhóm vi sinh vật Hiếu khí O2 H2O Nấm, ĐVNS, vi tảo, vi khuẩn hiếu khí Kỵ khí NO3– NO2–,N2O,N2 Vi khuẩn đường ruột Pseudomonas, Baccillus SO42– H2S Vi sinh vật khử lưu huỳnh CO2 CH4 Vi sinh vật sinh mêtan Lên men Chất hữu cơ ví dụ -Axêtanđêhit -Axit piruvic -Êtanol - Axit lactic -Nấm men rượu - vi khuẩn lactic II. Sinh trưởng của vi sinh vật: 1)Đường cong sinh trưởng: - Giải thích các pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục? 2)Độ pH và sinh trưởng của vi sinh vật: - pH trung tính: nhiều loại vi sinh vật ký sinh, họai sinh - pH hơi axit: Nấm men - pH axit: Vi khuẩn Lactic, vi khuẩn gây viêm dạ dày Helicobacter III. Sinh sản và sinh trưởng của vi sinh vật: - Các chất hữu cơ cacbon như đường có thể là nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn nhưng nếu nồng độ quá cao sẽ gây co nguyên sinh tế bào. IV. Virút: * Virút nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật không sống? - Đặc điểm vô sinh: không có cấu tạo tế bào, có thể biến thành dạng tinh thể, không có trao đổi chất riêng, cảm ứng... -Đặc điểm của cơ thể sống có tính di truyền đặc trưng, 1 số virút còn có enzim riêng, nhân lên trong cơ thể vật chủ phát triển... * Điền nội dung phù hợp vào bảng sau: STT Virút Loại axit nuclêic Vỏ Capsit có đối xứng Cóvỏ bọc ngoài vỏ capsit Vật chủ Phương thức lan truyền 1 HIV ARN1 mạch 2 phân tử Khối Có Người Qua máu.. 2 Virút khảm thuốc lá ARN 1 mạch Xoắn Không Cây thuốc lá Chủ yểu do ĐV chích đốt 3 Phagơ T2 ADN 2 mạch Hỗn hợp Không E.coli Qua nhiễm dịch phagơ 4 Virút cúm ARN 1 mạch Xoắn Có Người Chủ yếu qua sol khí * Hãy cho ví dụ minh hoạ từng loại miễn dịch (1), (2) Sức đề kháng của cơ thể Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu ( hàng rào sinh, hoá, lý học) ( đáp ứng miễn dịch) Miễn dịch thể dịch(1) Miễn dịch tế bào(2) 3.Bài tập về nhà: -Ôn tập từ bài 22 đến 32. V.Tài liệu tham khảo: -SGK và SGV nâng cao. VI.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm Tổ trưởng:
File đính kèm:
- 10-34-Review for second term.doc