Giáo án Sinh học 10 - Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật
-Nêu được hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật
-Mô tả được sự sinh sản phân đôi ở vi khuẩn, các hình thức sinh sản bằng bào tử và ý nghĩa của sự hình thành nội bào tử
-Nêu được đặc điểm của một số chất hóa học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật
-Trình bày được ảnh hưởng của các tếu tố vật lí đến sự sinh trưởng của vi sinh vật
-Khái quát được nội dung cơ bản của bài.
-Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới.
/ /20 Tiết thứ: 26 Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I.Mục tiêu: Trước, trong và sau khi học xong bài này, học sinh phải: THỜI ĐIỂM TRƯỚC TRONG SAU 1.Kiến thức -Sau khi học xong bài trước. -Hiểu được những khái niệm, những nội dung mới. -Nêu được hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật -Mô tả được sự sinh sản phân đôi ở vi khuẩn, các hình thức sinh sản bằng bào tử và ý nghĩa của sự hình thành nội bào tử -Nêu được đặc điểm của một số chất hóa học ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật -Trình bày được ảnh hưởng của các tếu tố vật lí đến sự sinh trưởng của vi sinh vật 2.Kỹ năng -Nghiên cứu, xử lý tài liệu độc lập. -Truy vấn bạn bè những điều chưa hiểu. -Xử lý tài liệu theo sự định hướng của giáo viên. -Năng lực làm việc theo nhóm. -Truy vấn giáo viên những điều chưa hiểu. -Khái quát được nội dung cơ bản của bài. -Xây dựng được mối liên hệ giữa các khái niệm cũ và mới. 3.Thái độ -Góp phần hình thành, củng cố năng lực tự học tập suốt đời. -Hứng thú với những nội dung kiến thức mới và một số vận dụng của nội dung đó trong cuộc sống. -Áp dụng những điều được học và trong cuộc sống. II.Nội dung: -Kiến thức trọng tâm: Các yếu tố lý học. -Khái niệm khó, mới: Chất dinh dưỡng, yếu tố sinh trưởng, khuyết dưỡng, nguyên dưỡng. -Bản đồ khái niệm: III.Phương pháp, phương tiện tổ chức dạy học chính: 1.Phương pháp: Hỏi đáp- tìm tòi bộ phận. 2.Phương tiện: Một số loại nước tẩy rửa, khử trùng. IV.Tiến trình tổ chức học bài mới: 1.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Sinh trưởng của quần thể VSV là gì? Quá trình sinh trưởng của quần thể VSV diễn ra như thế nào? Hãy phân tích quá trình sinh trưởng của một quần thể vi khuẩn trên xác con chuột? 2.Đặt vấn đề: VSV có lợi hay có hại? Để hạn chế sự có hại cũng như tận dụng các ưu điểm của VSV chúng ta cần phải làm gì? 3.Hoạt động tổ chức học bài mới: TG HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 Nghiên cứu quá trình sinh sản ở VSV nhân thực GV: Hoàn thành bảng sau: GV: N/c SGK, quá trình sinh sản bằng nảy chồi và phân đôi diễn ra như thế nào ? HOẠT ĐỘNG 2 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình sinh trưởng của VSV GV: Chất dinh dưỡng là gì ? GV: Chất dinh dưỡng gồm các thành phần nào ? I. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ SINH TRƯỞNG CỦA VSV 1.Chất hoá học: a.Chất kích thích - Chất dinh dưỡng: *Định nghĩa: Là những chất giúp cho VSV đồng hoá và tăng sinh khối hoặc thu NL, giúp cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hoá axit amin. *Thành phần: -Chất hữu cơ: Carbohydrate, protein, lipid, … -Chất vô cơ: Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe… *Kết quả: -Nhân tố sinh trưởng: là chât dinh dưỡng cần cho sinh trưởng của VSV với một lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được. + VSV khuyết dưỡng: là VSV tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng. + VSVnguyên dưỡng: là VSV tự tổng hợp được các chất. b.Các chất ức chế: (SGK) II. Các yếu tố vật lí: Yếu tố Ảnh hưởng Ứng dụng Nhiệt độ -Tốc độ phản ứng sinh hoá trong TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm. - Căn cứ vào nhiệt độ chia VSV thành 4 nhóm: + VSV ưa lạnh < 150C + VSV ưa ấm 20-400C + VSV ưa nhiệt 55-650C + VSV siêu nhiệt 75 - 1000C. Con người dùng nhiệt độ cao để thanh rùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của VSV. Độ ẩm - Hàm lượng nước quyết dịnh độ ẩm. - Nước là dung môi hoà tan các chất dinh dưỡng. - Tham gia thuỷ phân các chất. Nước dùng để khống chế sự sinh trưởng của VSV. Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hoá các chất trong tế bào, hoạt hoá enzim, sự hình thành ATP. Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp. Ánh sáng Tác động dến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng. Dùng bức xạ ánh sáng để ức chế, tiêu diệt VSV: làm biến tính A.Nu, Prôtien Áp suất thẩm thấu Gây co nguyên sinh làm cho VSV không phân chia được. Bảo quản thực phẩm 4. Củng cố Câu 1: Đa số các vi kghuẩn có hình thức sinh sản: phân đôi * nẩy chồi và tạo thành bào tử. Sinh sản bằng bào tử hữu tính Câu 2: Hình thức nào sao đây không phải là hình thức sinh sản ? Phân đôi. nẩy chồi và tạo thành bào tử. Hình thành nội bào tử . * Hình thành bào tử hữu tính. Câu 3: Bào tử tiếp hợp là loại bào tử hữu tính có ở? A. nấm men. C. nấm men Saccharomyces. B. Nấm sợi. * D. nấm rơm Câu 4: Tảo, nấm, ĐV nguyên sinh chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt ôxi. Đây gọi là VSV gì ? Hiếu khí bắt buộc. C. Kị khí bắt buộc. Kị khí không bắt buộc. D. Vi hiếu khí. Câu 5: Các chất phenol và alcol, các halogen, các chất ôxi hoá. Các chất hữu cơ này gọi là gì ? Chất hoạt động bề mặt. C. Chất dinh dưỡng phụ. Chất ức chế sinh trưởng. D. Yếu tố sinh trưởng. Câu 6: Nhóm VSV nào sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ < 150C ? A. Nhóm ưa lạnh. C. Nhóm ưa ấm. B. Nhóm ưa nhiệt. D. Nhóm ưa siêu nhiệt. Câu 7: Đa số VSV sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm ? A. Nhóm ưa lạnh. C. Nhóm ưa ấm. B. Nhóm ưa nhiệt. D. Nhóm ưa siêu nhiệt. 5.Kiểm tra đánh giá: - 6.Bài tập về nhà: -Hoàn thiện các câu hỏi cuối bài. -Soạn bài mới. 7.Từ khoá tra cứu: Endospore: Nội bào tử Sporangia, sporangium: Túi bào tử. Sporangiophore: Cuống túi bào tử. Hypha: Sợi nấm. Gymnospore: Bào tử trần, bào tử đính. VI.Tài liệu tham khảo: -SGV. -Tranh ảnh từ mạng internet. VII.Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 20 Tổ trưởng: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- 10-26-Lesson 26+27-Sinh sản của VSV và Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.doc