Giáo án Sinh học 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

1.Vận chuyển thụ động:

a.Định nghĩa:

 Là hình thức vận chuyển các chất qua MSC mà không có sự tiêu tốn năng lượng.

b.Nguyên lý:

Sự khuếch tán của các chất khi có sự chênh lệch về nồng độ (gradient nồng độ).

Gồm:

-Sự di chuyển của dung môi (nước) -Thẩm thấu:

 [chất tan] thấp → [chất tan]cao.

-Sự di chuyển của chất tan - Thẩm tách:

 [chất tan] cao → [chất tan]thấp.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2706 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Đặc điểm cấu trúc và chức năng của không bào ? 2.Trình bày cấu trúc màng sinh chất ? 3.Trên cơ sở cấu trúc màng sinh chất, em có dự đoán gì về ảnh hưởng của mỗi thành phần cấu tạo nên màng sinh chất tới các chất ra vào tế bào ? KHÔNG BÀO Cholesterol Lớp phospholipid kép Protein xuyên màng Protein bám màng 1 4 2 3 MÀNG SINH CHẤT 1.Tại sao trước mỗi khi làm rau sống mẹ em lại bảo em ngâm rau với nước muối ấm và không được ngâm lâu ? Sao cứ phải phức tạp thế nhỉ ? 2.Tại sao chúng ta nên ngậm nước muối loãng vào lúc sáng mới ngủ dậy hoặc trước khi đi ngủ ? 3.Bạch cầu, những “chú lính” dũng cảm đã bảo vệ cơ thể chúng ta bằng cách tiêu diệt vi sinh vật lạ xâm nhập vào cơ thể như thế nào ? I.VẬN CHUYỂN TRỰC TIẾP: Qua MSC Em hãy dự đoán chiều di chuyển của các chất trong dung dịch sau ? Phân tử đường Nước cất Màng thấm Phân tử muối I.VẬN CHUYỂN TRỰC TIẾP: Qua MSC Quan sát thí nghiệm, dự đoán hiện tượng và giải thích ? Phân tử nước tự do Phân tử đường Mực nước Màng thấm chọn lọc (Màng bán thấm) DD đường 5% DD đường 11% I.VẬN CHUYỂN TRỰC TIẾP: Qua MSC 1.Vận chuyển thụ động: a.Định nghĩa: Là hình thức vận chuyển các chất qua MSC mà không có sự tiêu tốn năng lượng. b.Nguyên lý: Sự khuếch tán của các chất khi có sự chênh lệch về nồng độ (gradient nồng độ). Gồm: -Sự di chuyển của dung môi (nước) -Thẩm thấu: [chất tan] thấp → [chất tan]cao. -Sự di chuyển của chất tan - Thẩm tách: [chất tan] cao → [chất tan]thấp. Sự di chuyển của các chất tan và dung môi ở trên có tiêu tốn năng lượng không ? Vậy, thế nào là vận chuyển thụ động ? I.VẬN CHUYỂN TRỰC TIẾP: Qua MSC 1.Vận chuyển thụ động: a.Định nghĩa: b.Nguyên lý: c.Phân loại: -Khuếch tán trực tiếp: qua lớp phospholipid kép với các chất không phân cực (phân cực yếu) và các chất có kích thước nhỏ như CO2, O2… -Khuếch tán gián tiếp: qua kênh protein xuyên màng với các chất phân cực và có kích thước lớn, gồm: +Kênh có cấu trúc phù hợp với chất cần vận chuyển: Các chất phân cực có lích thước lớn (Glucose). +Kênh chỉ mở khi có các chất tín hiệu bám vào cổng. +Kênh protein đặc hiệu – aquaporin: Kênh chỉ cho phép các phân tử nước khuếch tán qua. Vậy nước được vận chuyển trực tiếp qua màng hay qua kênh ? Em có nhận xét gì về đặc điểm (kích thước, tính chất) của các chất trong sơ đồ động? Các chất khuếch tán qua màng theo mấy con đường ? I.VẬN CHUYỂN TRỰC TIẾP: Qua MSC 1.Vận chuyển thụ động: a.Định nghĩa: b.Nguyên lý: c.Phân loại: d.Các yếu tố ảnh hưởng -Nồng độ các của môi trường ngoại bào.Có 3 loại môi trường: -Đặc tính lý, hoá của các chất. -Nhiệt độ môi trường. > = < -Nếu để hồng cầu trong môi trường lipid thì quá trình trao đổi lipid qua màng diễn ra như thế nào ? -Ở các mức nhiệt độ khác nhau quá trình khuếch tán có giống nhau không ? Thí nghiệm cho biết yếu tố ảnh hưởng tới sự vận chuyển các chất qua màng là gì ? Tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể không bị vỡ ? Quan sát hiện tượng trong thí nghiệm bên và hoàn thành bảng ? Teo Bình thường Vỡ Trong thực tế có một số chất (ure) trong nước tiểu cao gấp 10 lần trong máu nhưng vẫn không vận chuyển từ thận vào máu, mà có sự vận chuyển ngược lại ? Tại sao sinh vật biển có thể sống trong môi trường nước biển mặn như vậy ? 1.Vận chuyển thụ động: 2.Vận chuyển chủ động: a.Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ) và có sự tiêu tốn năng lượng. I.VẬN CHUYỂN TRỰC TIẾP: Qua MSC 1.Vận chuyển thụ động: 2.Vận chuyển chủ động: a.Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ) và có sự tiêu tốn năng lượng. I.VẬN CHUYỂN TRỰC TIẾP: Qua MSC Quan sát miêu tả cơ chế vận chuyển chủ động ion Na+ và K+ qua màng tế bào ? Bản chất sự vận chuyển hai ion này có giống nhau không ? 1.Vận chuyển thụ động: 2.Vận chuyển chủ động: a.Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao (ngược dốc nồng độ) và có sự tiêu tốn năng lượng. b.Cơ chế: -Bơm (kênh) protein đặc chủng cho từng loại chất + ATP -Protein biến đổi cấu trúc không gian đưa (bơm) các chất vào hoặc ra tế bào. I.VẬN CHUYỂN TRỰC TIẾP: Qua MSC Với những vật chất hữu cơ lớn như một tế bào vi khuẩn, trùng biến hình sẽ vận chuyển nó vào trong như thế nào ? II.VẬN CHUYỂN GIÁN TIẾP: (Hình thành không bào) 1.Nhập bào: a.Định nghĩa: Là hình thức tế bào đưa lượng lớn các chất vào bên trong bằng cách biến dạng màng sinh chất hình thành nên không bào. b.Phân loại: -Thực bào: TB hấp thụ các hợp chất có kích thước lớn nhờ không bào sau đó được tiêu hoá nhờ các enzyme phân huỷ. -Ẩm bào: Đưa các giọt dịch vào tế bào. 2.Xuất bào: Là hình thức tế bào đưa các chất ra bên ngoài bằng cách không bào kết hợp với màng sinh chất đẩy các chất ra ngoài. Quan sát sơ đồ động sau, có các hình thức vận chuyển các chất gián tiếp qua màng nào? Khi tiến hành ẩm bào, làm thế nào tế bào có thể chọn lọc được các chất cần thiết trong số hàng loạt các chất ở xung quanh để đưa vào tế bào ? Trả lời: Do trên màng có các thụ thể có thể liên kết đặc hiệu với một số chất nhất định. Khi tiến hành ẩm bào, làm thế nào tế bào có thể chọn lọc được các chất cần thiết trong số hàng loạt các chất ở xung quanh để đưa vào tế bào ? 1.Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động ? Trả lời: Tại sao ? 1.Tại sao trước mỗi khi làm rau sống mẹ em lại bảo em ngâm rau với nước muối ấm và không được ngâm lâu ? Sao cứ phải phức tạp thế nhỉ ? 2.Tại sao chúng ta nên ngậm nước muối loãng hàng ngày nhỉ ? 3.Bạch cầu, những “chú lính” dũng cảm đã bảo vệ cơ thể chúng ta bằng cách tiêu diệt vi sinh vật lạ xâm nhập vào cơ thể như thế nào nhỉ ? BÀI TẬP VỀ NHÀ -Hoàn thiện các câu hỏi cuối bài trong SGK. -Chứng minh màng sinh chất có cấu tạo thích nghi với chức năng vận chuyển các chất qua màng. -Đọc trước bài thực hành (Giờ sau lên phòng thực hành) 

File đính kèm:

  • ppt10-11-Lesson 11-Transport.ppt
Giáo án liên quan