Giáo án ôn thi Tốt nghiệp năm 2011 - Môn Sinh học

Kiến thức cần đạt được.

- Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hoà và gen cấu trúc).

- Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của mã di truyền.

- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ.

- Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch mã.

- Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mô hình Mônô và Jacôp).

- Nêu được nguyên nhân, cơ chế chung của các dạng đột biến gen.

- Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST. Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua các chu kì tế bào.

- Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn) và đột biến số lượng NST (thể dị bội và đa bội).

- Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến NST.

- Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST.

Kĩ năng :

- Lập được bảng so sánh các cơ chế sao chép, phiên mã và dịch mã sau khi xem phim giáo khoa về các quá trình này.

- Biết làm tiêu bản tạm thời NST, xem tiêu bản cố định và nhận dạng được một vài đột biến số lượng NST dưới kính hiển vi quang học.

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ôn thi Tốt nghiệp năm 2011 - Môn Sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường có lactozo.
Khi môi trường có lactozo một số phân tử lctozo liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình khong gian ba chiều của nó cho phép prôtêin ức chế không thể liên kết với vùng vận hành. Và do vậy ARN pôlimeraza có thể liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. Sau dó các gen cấu trúc Z, A, Y được dịch mã tạo ra các phân giải đường lactozo.
VI. Nguyên nhân, cơ chế chung của các dạng đột biến gen.
* đột biến gen : Là những biến đổi trong cấu trúc của gen thường liên quan tới một hay một vài cặp nuclêôtít. 
 	 Tầm số đột biến gen trong tự nhiên thường rất thấp chỉ khoảng 10-6 – 10-4 .
1. Nguyên nhân đột biến gen .
	Nguyên nhân gây nên đột biến là do tác động của các tác nhân vật lí, hóa học, hay sinh học trong ngoại cảnh( tia phóng xạ, sốc nhiệt, các hóa chất, một số virut...) hoặc những rối loạn sinh lí hóa sinh tro người tế bào.
2. Các dạng đột biến gen.
	Đột biến ge các dạng sau:
Đột biến thay thế: thay thế một cặp nuclêôtít bằng cặp nuclêôtít khác.
Đột biến mất nuclêôtít: làm mất đi một hay một vài cặp nuclêôtít trong gen .
Đột biến thêm nuclêôtít: làm thay thế một cặp hay một vài cặp nuclêôtít trong gen. 
3. Cơ chế phát sinh đột biến gen.
- Sự kết cặp không đùng trong nhân đôi ADN.
 Các bazơ nitơ thường tồn tại hai dang cấu trúc ( dạng thường và dạng hiếm). Các dạng hiếm có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi làm cho chùng kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi dẫn đến phát sinh đột biến gen. 
- Tác động của tác nhân gây đột biến.
+ Tác động của tác nhân vạt lí như tia tư ngoại có thể làm cho hai bazơ timin trên cùng một ADN liên kết với nhau dẫn đến phát sinh gây đột biến gen. 
+ Tác nhân hóa học như 5 brom – uraxin là chất đồng đẳng của timin gây thây thế cặp A – T bằng G – X.
+ Tác nhân sinh học: Dưới tác động của một số virut cũng gây nên đột biến gen. Như vi rut viêm gan B, virut hecpet... 
VII. Cấu trúc siêu hiển vi của NST. 
 NST là cáu trúc mang gen nằm trong nhân tế bào, được quan sát rõ nhất trong kì giữa của phân bào.
	Cấu trúc siêu hiển vi: NST được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm ADN và prôtêin hạng histon. Một đoạn phân tử AND( có khoảng 146 cặp Nu) quấn 1 vòng quanh 8 phân tử prôtêin histon tạo thành một nuclêôxôm, các Nulêôxôm được nối với nhau bởi một đoạn AND ( Có khoảng 15 – 100 cặp Nu) tạo thành sợi cơ bản ( xoẵn mức 1) với đường kính 11nm, Sợi cơ bản tiếp tục đóng xoẵn( xoẵn mức 2) thành sợi nhiễm sắcvới đường kính 30 nm, Sợi nhiễm sắc tiếp tục đóng xoẵn ( xoẵn mức 3) thành sợi siêu xoẵn với đường kính 300 nm, sơi siêu xoẵn đóng xoẵn thêm lần nữa tạo thành cặp crômatít (NST) có đường kính 700 nm. Nhờ cấu trúc siêu hiển vi với nhiều mức xoẵn khác nhau nên phân tử AND với chiều dài agấp hàng ngàn lần đường kính nhân TB vẫn nằm gọn trong nhân TB. 
* Chú ý
 - ADN có đường kính 2nm = 20 
- Xoẵn bậc 1 ( sợi cơ bản) có đường kính = 11nm =110
- Xoẵn bậc 2 ( sợi nhiễm sắc) có đường kính = 30 nm = 300
- Xoẵn bậc 3 ( sợi siêu xoẵn) có đường kính = 300 nm =3000
- Cromatit có đường kính 700 nm = 7000 
VII. Các dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn) và đột biến số lượng NST (thể dị bội và đa bội).
* ĐỘT BIẾN NST là những biến đổi xẩy ra trong cáu trúc của NST 
* Các dạng đột biến cấu trúc NST 
- Mất đoạn: NST mất một đoạn có thể mang hay không mang tâm động, do trao đổi chéo không cân. Thường mất đoạn đầu mút hay mất đoạn giữa. Hậu quả làm giảm số gen trên NST dẫn đến giảm sức sống hay gây chết.
- Lặp đoạn: Một đoạn nào đó của NST được lặp đi lặp lại một hay nhiều lần. Hậu quả làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng, làm giảm khả năng sinh sản hay sức sống.
- Đảo đoạn: Một đoạn NST bọ đứt và quay 1800 rồi nối lại. Đảo đoạn có thể mang hay không mang tâm động. Hậuh quả làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên NST nhưng không làm mất vật chất di truyền do vậy ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể.
- Chuyển đoạn: NST bị đứt ra một đoạn rồi được chuyển tới vị trí mới trong cùng một hoặc NST khác. Hậu quả thường gây ra sự phân bố lại gen giữa các NST, một số gen thuộc nhóm gen liên kết này chuyển sang ngóm gen liên kết khác, chuyển đoạn lớn thường làm mất khả năng sinh sản, gây chết...
* Đột biến số lượng NST:
Đột biến số lượng NST gồm đột biến lệch bôi và đột biến đa bội:
- đột biến lệch bội: đột biến lệc bội là đột biến làn thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng.
 Đột biến lệch bọi gồm các dạng sau:
+ Thể không ( 2n - 2 ) là dạng đột biến trong bộ NST có một cặp NST của bộ NST tương đồng không có chiếc nào.
+Thể một ( 2n - 1) là dạng đột biến trong bộ NST có một cặp NST của bộ NST tương đồng chỉ có một chiếc.
+ Thể một kép ( 2n - 1 - 1 ) là dạng đột biến trong đó có hai cặp NST trong bộ NST tương đồng chỉ tồn taị một chiếc.
+ Thể ba ( 2n + 1 ) là dạng đột biến trong bộ nst tương có một cặp tồn tại ba chiếc.
+ Thể bốn ( 2n + 2) là dạng đột biến trong bộ nst tương có một cặp tồn tại bốn chiếc.
+ Thể bốn kép ( 2n + 2) là dạng đột biến trong bộ nst tương có hai cặp tồn tại bốn chiếc.
 - Đột biến đa bội: là đột biến làm tăn một số nguyên lần bộ NST đơn bội của loài lớn hơn 2n.
	 Đột biến đa bội gồm đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ.:
+ đột biến đa bội lẻ: là đột biến làm tăng bộ NST của loài lên một số lẻ nguyên lần: 3n 5n 7n 9n 11n.....
+ đột biến đa bộih chẵn: là đột biến làm tăng bộ NST của loài lên một số chẵn nguyên lần: 4n 6n 8n 10n....
* Thể dị đa bội: là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào.
	Hiện tương thể song nhị bội: là hiện tượng làm tăng gấp đôi số lượng cả hai bộ NST của hai loài khác nhau trong cơ thể của loài.
VIII. Nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến NST
* Nguyên nhân: Nguyên nhân gây nên đột biến là do tác động của các tác nhân vật lí, hóa học, hay sinh học trong ngoại cảnh( tia phogs xạ, sốc nhiệt, các hóa chất, một số virut...) hoặc những rối loạn sinh lí hóa sinh tro người tế bào.
* Cơ chế phát sinh đột biến các dạng NST.
- Đột biến lệnh bội: do rối loạn phân bào làm cgho một hoặc một số cặp NST tương đồng không phân li, sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân tạo ra các giao tử thừa hay thiếu một vài NST. Sự kết hợp của này với các giao tử bình thường sẽ tạo ra các dạng đột biến lệch bội.
Thể khảm: là hiện tượng đột biến lệch bội xảy ra trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng (2n) làm cho một phần cơ thể mang đột biến lệch bội.
- Đột biến đa bội:Do sự khôn gphaan li của cả bộ NST trong quá trình giảm phân tạo ra các giao tử không bình thường ( giao tuet không có NST và giao tử mang cả bộ NST) 
IX. Hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST
* Hậu quả đột biến lệch bội: Sự tăng hay giảm một hay một cài cặp NST trong bộ NST tương đồnglà mất cân bằng hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản...
* Vai trò của đột biến lệch bội; Cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa, xác định vị trí của gen trên NST. 
* Hậu quả đột biến đa bội: làm tăng số lượng ADN lên gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chát hữu cơ xay ra mạnh mẽ, Vì vậy, thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe, chống chịu tốt. Đột biến đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường, nên tạo cây ăn quả không hạt.
* Vai trò đột biến đa bội: Có vai trò trong chọn giống và tiến hóa.
CHƯƠNG II
 TÍNH QUY LUẬN CỦA HIENJT]ƠNGJ DI TRUYỀN
Kiến thức :
- Trình bày được cơ sở tế bào học của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập của Menđen.	
- Nêu được ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối (tác động cộng gộp) và ví dụ về tác động đa hiệu của gen.
- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn.
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết không hoàn toàn và giải thích được cở sở tế bào học của hoán vị gen. Định nghĩa hoán vị gen.
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Trình bày được các thí nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liên kết với giới tính.
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.
- Trình bày được đặc điểm của di truyền ngoài NST (di truyền ở ti thể và lục lạp). 
- Nêu được những ảnh hưởng của điều kiện môi trường trong và ngoài đến sự biểu hiện của gen và mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua một ví dụ.
- Nêu khái niệm mức phản ứng.
Kĩ năng :
- Viết được các sơ đồ lai từ P ® F1 ® F2.
- Có kĩ năng giải một vài dạng bài tập về quy luật di truyền (chủ yếu để hiểu được lí thuyết về các quy luật di truyền trong bài học).
NỘI DUNG
I. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập của Menđen.	
1 .Nội dung quy luật phân li : Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen tồn tại trong tế bào một cách riêng rẽ, không hoà trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.
* Cơ sở tế bào học của quy luật phân li : 
+ Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen tương ứng. 
+ Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử dẫn đến sự phân li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của cặp alen tương ứng.
2. Nội dung quy luật phân li độc lập : Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì phân li độc lập và tổ hợp tự do (ngẫu nhiên) trong quá trình hình thành giao tử .
* Cơ sở tế bào học quy luật phân li độc lập : 
+ Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
+ Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân hình thành giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng.
Chú ý :
Khi lai 2 cơ thể có kiểu gen giống nhau, với n cặp alen phân li độc lập với nhau (mỗi cặp alen qu

File đính kèm:

  • docon thi tot nghiep.doc
Giáo án liên quan