Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học và Cao đẳng môn Sinh học

 Thể đột biến là:

A. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào cơ thể bị đột biến.

B. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể.

C. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình

D. Tập hợp các nhiễm sắc thể bị đột biến.

C

Đột biến xuất hiện trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử gọi là.

A. đột biến xôma.

B. đột biến tiền phôi.

C. đột biến giao tử.

D. tiền đột biến.

b

Đột biến gen là:

A. Sự biến đổi vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào hay cấp độ phân tử.

B. Các biến dị tổ hợp xuất hiện qua sinh sản hữu tính.

C. Sự biến đổi đột ngột về cấu trúc di truyền của nhiễm sắc thể.

D. Sự biến đổi đột ngột về cấu trúc của ADN.

A

Loại đột biến gen không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến.

A. giao tử.

B. xôma.

C. trong hợp tử.

D. tiền phôi.

b

Đột biến gen gồm các dạng là:

A. Mất, thay, đảo và chuyển cặp Nu.

B. Mất, thay, thêm và đảo vị trí 1 hay 1 số cặp Nu.

C. Mất, nhân, thêm và đảo cặp Nu.

D. Mất, thay, thêm và chuyển cặp Nu.

B

Cơ thể mang đột biến biểu hiện thành kiểu hình đột biến gọi là.

A. tiền đột biến.

B. đột biến xôma.

C. đột biến giao tử.

D. thể đột biến.

d

Đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, giai đoạn từ 2 đến 8 tế bào được gọi là:

A. Đột biến xôma.

B. Đột biến tiền phôi.

C. Đột biến sinh dưỡng.

D. Đột biến giao tử.

B

Đột biến là những biến đổi.

A. ở cấp độ phân tử.

B. trong nhiễm sắc thể.

C. trong vật chất di truyền.

D. ở kiểu hình cơ thể

pdf84 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học và Cao đẳng môn Sinh học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úc của gen. 
 B. nghiên cứu trẻ đồng sinh đựoc sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng. 
C. phân tích tế bào học bộ nhiễm sắc thể của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của các nhiễm sắc thể. 
D. tìm hiểu cơ chế hoạt động của một gen qua quá trình sao mã và tổng hợp protein do gen đó qui định. 
C 
Phương pháp nhuộm phân hoá nhiễm sắc thể KHÔNG cho phép đánh giá trường hợp: 
A. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng đảo đoạn. 
B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng chuyển đoạn. 
C. thể một nhiễm. 
D. đột biến gen. 
D 
Bệnh thường tìm gặp ở nam, ít thấy ở nữ là: 
A. bệnh dính ngón tay thứ 2 và 3; bệnh máu khó đông. 
B. bệnh máu khó đông; bệnh bạch tạng. 
C. bệnh bạch tạng; bệnh mù màu. 
D. bệnh mù màu; bệnh máu khó đông. 
D 
Tính trạng được chi phối bởi hiện tượng di truyền thẳng là: 
A. bệnh teo cơ ở người. 
B. bệnh có túm lông ở tai người. 
C. bệnh máu khó đông ở người. 
D. bệnh bạch tạng ở người. 
B 
Trong phương pháp di truyền người, phương pháp di truyền tế bào được thực hiện với đối tượng khảo sát chủ yếu là: 
A. tế bào bạch cầu nuôi cấy. 
B. tế bào da người nuôi cấy. 
C. tế bào niêm mạc nuôi cấy. 
D. tế bào hồng cầu nuôi cấy. 
A 
 42 
Kỹ thuật AND tái tổ hợp được ứng dụng trong: 
A. phương pháp phả hệ. 
B. phương pháp di truyền tế bào. 
C. phương pháp di truyền phân tử. 
D. phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh. 
C 
Với 1 gen gồm 2 allen nằm trên nhiễm sắc thể X, số kiểu gen có thể xuất hiện trong loài là: 
A. 3. 
B. 4 
C. 5 
D. 6 
 C Lời giải: + Giả sử 2 allen nằm trên NST X là M và m 
thì: 
 + Nam có các kiểu gen: XMY, XmY 
 + Nữ có các kiểu gen: XMXM, XMXm 
hoặc XmXm 
Ở người bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST X quy định, alen trội M quy định nhìn màu bình thường. Kiểu gen 
quy định nhìn màu bình thường có thể có ở người là: 
 A. XMXM; XMY 
 B. XMXm; XMY 
 C. XMXM; XMXm; XMY 
 D. XMXm; XmY 
C 
Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh: 
Đặc điểm di truyền của bệnh là: 
A.Di truyền gen trội nhiễm sắc thể (NST) thường. 
B.Di truyền gen lặn nhiễm sắc thể (NST) thường. 
C.Di truyền gen lặn, gen nằm trên NST X. 
D.A,B và C đều có thể đúng. 
D 
Di truyền chéo xảy ra khi tính trạng được qui định bởi: 
A. gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X. 
B. gen trội nằm trên nhiễm sắc thể Y. 
C. gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X. 
D. gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể Y. 
C - Lời giải: Bố mang gen lặn nằm trên X sẽ 
truyền gen lại cho con gái; đến lược mình con 
gái lại truyền gen cho cháu ngoại trai. 
Với XM: Bình thường, Xm: Mù màu. Bố mẹ bình thường sinh được đứa con trai bị mù màu. Kiểu gen của bố và mẹ là: 
 A. Bố: XMY, mẹ: XMXM 
 B. Bố: XmY, mẹ: XMXm 
 C. Bố: XMY, mẹ: XMXM 
 D. Bố: XMY, mẹ: XMXm 
D 
Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh: 
Nếu bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường thì kiểu gen của người thứ 2 ở thế hệ (I), 1 và 5 trong thế hệ 
II có thể như thế nào? với alen A là gen bình thường. a là gen bệnh. 
c Kiểu gen (I)2 là Aa vì KG của người bố (I)1 là 
aa mà sinh con ra có cả nam và nữ đều bị bệnh. 
Kiểu gen (II)1 là : Aa hoặc AA vì người bố (II) 2 bị 
bệnh có KG là aa, con của họ đều bình thường. 
 43 
A.(I)2: AA, (II)1: Aa, 5: AA 
B. (I)2: Aa, (II)1: AA, 5: Aa 
C.(I)2: Aa, (II)1: Aa hoặc AA, 5: Aa 
D.(I)2: Aa, (II)1: Aa, 5: AA. 
Kiểu gen của (II)5 là Aa vì người mẹ (II)4 bị bệnh có 
KG aa, con của họ có đứa bình thường và có đứa bị 
bệnh. 
Một người đàn ông mang nhóm máu A và một người phụ nữ mang nhóm máu B có thể có các con với kiểu hình nào? 
A. chỉ máu A hoặc máu B. 
B. máu AB hoặc máu O. 
C. máu A, B, AB hoặc O. 
D. máu A, B hoặc O. 
C - Lời giải: Bố máu A có thể có kiểu gen IAIA 
hoặc IAIO 
 Mẹ máu B có thể có kiểu gen IBIB 
hoặc IBIO 
Nếu bố có kiểu gen IAIO và mẹ có kiểu gen IBIO thì 
có thể sinh các con mang máu máu A, B, AB 
hoặc O. 
Với XH: Bình thường, Xh: máu khó đông. Sinh được đứa con gái bị bệnh bị máu khó đông. Kiểu gen của bố và mẹ là: 
 A. Bố: XhY, mẹ: XHXH 
 B. Bố: XHY, mẹ: XhXh 
 C. Bố: XhY, mẹ: XHXh 
 D. Bố: XHY, mẹ: XHXh 
C 
Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh: 
Nếu bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X thì kiểu gen của người thứ 3 thế hệ II, người thứ 1 và 5 thế hệ 
III phải là:(với A là gen bình thường, a là gen bệnh). 
A.(II)3: XaXa, (III)1: XaY, 5: XAXa. 
B.(II)3: XAXa, (III)1: XAY, 5: XaXa. 
C.(II)3: XAXA, (III)1: XAY, 5: XAXa. 
D.(II)3: XAXa, (III)1: XAY, 5: XAXa. 
D Người thứ 3 bình thường ở thế hệ II có KG là 
XAXa vì bố bị bệnh (I)1có kiểu gen XaY,mẹ bình 
thường sinh con ra cả gái và trai đều có đứa bị bệnh. 
Người (III)1 có kiểu gen là XAY vì bố bị bệnh có KG 
XaY,mẹ bình thường sinh con ra đều không bị bệnh. 
Người (III)5 có kiểu gen là XAXa vì mẹ bị bệnh 
có kiểu gen XaXa , bố bình thường có KG XAY sinh con 
ra toàn nam bị bệnh. 
Ở người gen h qui định máu khó đông, H qui định máu đông bình thường, các gen nói trên đều nằm trên nhiễm sắc thể 
giới tính X. Bố và mẹ không bị máu khó đông sinh được 4 người con, trong đó có người con trai bị máu khó đông, số 
còn lại máu đông bình thường. Con gái của họ có kiểu gen là: 
 A. XHXH hoặc XHXh B. XHXH và XHXh 
 C. XHXH D. XHXh 
A Lời giải: Do mẹ có kiểu hình bình thường, sinh được 
con trai máu khó đông, kiểu gen (XhY) nên người mẹ 
phải có kiểu gen XHXh. 
Bố có kiểu hình bình thường có kiểu gen XHY. 
Nên con gái sinh từ cặp vợ chồng này có kiểu gen 
XHXH nếu nhận giao tử XH từ mẹ hoặc có kiểu gen 
XHXh nếu nhận giao tử Xh từ mẹ . 
Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong 3 
thế hệ về một loại bệnh để trả lời các câu hỏi từ thứ 4 
đến thứ 6. 
Với XH: Bình thường, Xh: máu khó đông. Để sinh được con gái, con trai đảm bảo không bị bệnh bị máu khó đông. 
Kiểu gen của bố và mẹ là: 
 A. Bố: XhY, mẹ: XHXH 
A 
(I) 
(II) 
(III) 
1 2 3 
4 5 
6 
7 8 
9 10 11 12 13 
 44 
 B. Bố: XHY, mẹ: XhXh 
 C. Bố: XhY, mẹ: XHXh 
 D. Bố: XHY, mẹ: XHXh 
Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh: 
Nếu bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X thì người con gái 2 ở thế hệ III lấy chồng hoàn toàn 
bình thường, khă năng sinh con mắc bệnh là bao nhiêu? 
A.50% 
B.25% 
C.75% 
D.20% 
B Lời giải: : Vì người con gái này có khả năng có 
KG XAXa nên khi lấy chồng bình thường thì khả năng 
sinh con trai mắc bệnh là 25%. 
Nếu bệnh do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường thì kiểu gen của người thứ 2 , 4 và 8 có thể như thế nào, 
với allen A là gen bình thường, a là gen bệnh. 
A. 2: AA; 4: Aa; 8: AA. 
B. 2: Aa; 4: AA; 8: Aa. 
C. 2: Aa; 4: Aa hoặc AA; 8: Aa. 
D. 2: Aa; 4: Aa; 8: AA. 
C - Lời giải: Người nữ (2) có kiểu hình bình 
thường nhưng do có sinh con 5 bị bệnh (aa) 
nên phải có kiểu gen Aa. 
Người nữ 4 kiểu hình bình thường nên có kiểu gen 
AA hoặc Aa. 
Người nam 8 kiểu hình bình thường nhưng do có 
sinh con 11 bị bệnh (aa) nên phải có kiểu gen Aa. 
Với XM: Bình thường, Xm: mù màu. Bố mẹ sinh được các con, có con gái và con trai bình thường, có con gái, con trai 
mù màu. Kiểu gen của bố và mẹ là: 
 A. Bố: XMY, mẹ: XMXm 
 B. Bố: XMY, mẹ: XmXm 
 C. Bố: XmY, mẹ: XMXm 
 D. Bố: XmY, mẹ: XMXM 
C 
Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh: 
Không biểu hiện bệnh : 
Biểu hiện bệnh : 
Đặc điểm di truyền của bệnh trên sơ đồ trên là : 
A.Di truyền gen trội nhiễm sắc thể (NST) thường. 
B.Di truyền gen lặn nhiễm sắc thể (NST) thường. 
C.Di truyền gen lặn, gen nằm trên NST X. 
D.A,B và C đều có thể đúng. 
C Lời giải :- P bình thường mà F1 biểu hiện bệnh 
chứng tỏ bệnh do gen lặn quy định 
- Bệnh xuất hiện chủ yếu ở nam, chứng 
tỏ bệnh này có liên quan đến giới tính, 
gen gây bệnh nằm tren NST X, không có 
gen( alen) tương ứng trên Y 
Đặc điểm di truyền của bệnh là: 
A. di truyền gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường. 
B. di truyền gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể Y. 
C. di truyền gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X. 
A - Nếu bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể 
thường: 
Qui ước: A: gây bệnh; a: không gây bệnh 
Nên các cá thể 2, 4, 6, 8, 9, 10, 13 bình thường phải có 
 45 
D. di truyền gen trội nằm trên nhiễm sắc thể Y. kiểu gen: aa. 
Để sinh con (6) bình thường (aa) thì bố (1) bệnh phải có 
kiểu gen Aa. Suy ra các con 5, 7 phải có kiểu gen Aa. 
Cặp vợ chồng 4 kiểu gen aa và 5 kiểu gen Aa có thể 
sinh con 9, 10 kiểu gen aa. 
Cặp vợ chồng 7 kiểu gen Aa và 8 kiểu gen aa có thể 
sinh các con 11, 12 kiểu gen Aa và 13 kiểu gen aa. 
Các trường hợp khác không cho kết quả phù hợp. 
Với XM: Bình thường, Xm: mù màu. Bố mẹ đều có kiểu hình nhìn màu bình thường, sinh được con gái nhìn màu bình 
thường và con trai mù màu. Đứa con gái lớn lên lấy chồng không bị bệnh mù màu thì xác suất để xuất hiện đứa trẻ bị 
mù màu ở thế hệ tiếp theo là: 
 A. 3,125% 
 B. 6,25% 
 C. 12,5% 
 D. 25% 
C 
Căn cứ vào phả hệ sau đây của một dòng họ trong ba thế hệ về một loại bệnh: 
Không biểu hiện bệnh : 
Biểu hiện bệnh : 
Hãy xác định kiểu gen của bố mẹ ở đời thứ nhất qua sơ đồ trên(Quy ước M bình thường , m bị bệnh). 
A.Bố : XMY, Mẹ : XMXM 
B.Bố :XMY, Mẹ :XMXm 
C.Bố :XmY, Mẹ :XMXm 
D.Cả A và B. 
b 
Khí quyển nguyên thủy chưa có các hợp chất: 
a. NH3. b. C2N2. 
c. N2, O2. c. CH4, H2O 
C 
Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là: 
 A. C, H, O B. C, H, O, P 
 C. C, H, O, N D. C, H, O, N, S, P 
C 
Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất của sự sống là: 
a. Prôtêin. b. Axit nuclêic. c. Axit nuclêic và Prôtêin. d. Lipit. 
C 
Hợp chất hữu cơ được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: 
 A ADN, ARN, enzim, hoóc môn B. Gluxít, Prôtein và Lipít 
 C. ADN, ARN, Gluxít, Prôtein và Lipít D. Prôtein và Axít nuclêic 
D 
 46 
Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống: 
a. C, H, O, N b. C, H, O, P c. C, H, O, P, N, S d. C, H, N, P 
A 
Sự phát sinh sự sống trên quả đất lần lượt trãi qua hai giai đoạn là: 
 A. Tiến hoá hoá học, tiến hoá sinh học 
 B

File đính kèm:

  • pdfcau_hoi_sinh.pdf