Giáo án Ôn thi tốt nghiệp môn Sinh học năm học 2010-2011

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Củng cố, bổ sung và khắc sâu kiến thức thông qua bài về gen, mã di truyền, các quá trình tái bản, phiên mã, dịch mã và điều hòa hoạt động của gen thông qua bài tập

2. Kĩ năng :

Rèn luyện cho hs kĩ năng tổng hợp, phân tích, khái quát hóa, kĩ năng giải bài tập

3. Thái độ :

Hs nhận thức đùng về việc ôn tập và có ý thức đúng đắn trong việc ôn tập kiến thức

II. Chuẩn bị :

- Gv : hệ thống công thức và các dạng bài tập

- Hs : ôn tập kiến thức và làm bài tập

III. Tiến trình ôn tập :

1. Ôn định tổ chức :

2. Bài ôn tốt nghiệp :

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung ôn thi

Gv hệ thống một số công thức của AND, ARN và protein để hs vận dụng

Gv đọc đầu bài và yêu cầu hs tóm tắt

Một gen ở sinh vật nhân sơ có N= 3000 (Nu), trong đó A= 3/2G . Hãy tính

a. Khối lượng, chiều dài của gen

b. Số Nu từng loại

c. Số liên kết hóa trị, H

Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài tập các hs còn lại làm bài tập theo bàn

Gv giải bài

Gv đọc đầu bài và yêu cầu hs tóm tắt

Một gen có H= 3900, trong đó có A=2/3G , trên mạch 1 có A1= 20%, mạch 2 có G2= 10%

a. hãy xác định số Nu từng loại , tổng số Nu

b. Hãy xác định số Nu từng loại trên từng mạch

Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài tập các hs còn lại làm bài tập theo nhóm

Gv giải bài

Gv đọc đầu bài và yêu cầu hs tóm tắt

Một gen ở sinh vật nhân sơ có M= 720000đvc có A-G=10%, gen đó tái bản liên tiếp 5 lần hỏi môi trường nội bào đã cùng cấp bào nhiêu Nu , từng loại

Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài tập các hs còn lại làm bài tập

Gv giải bài

Gv đọc đầu bài và yêu cầu hs tóm tắt

Một gen có H= 3900, trong đó có A=2/3G , trên mạch 1 có A1= 20%, mạch 2 có G2= 10% , gen đó phiên mã và tạo ra mARN

a. Xác định số Rinu của ARN

b. Số rinu từng loại khi nó nhận mạch 1 làm khuôn

Gv hướng dẫn hs giải

Gv cùng hs giải

Gv đọc đầu bài và yêu cầu hs tóm tắt

Một gen có chiều dài L=4080 A o , gen đó thực hiện quá trình dịch mã

a. Hãy tính số aa, khối lượng và chiều dài của chuỗi polipeptie

b. Hãy tính số aa, khối lượng và chiều dài của phân tử protein

Gv hướng dẫn hs giải

Gv cùng hs giải

 

 

 

doc101 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ôn thi tốt nghiệp môn Sinh học năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm bài tập 
Gv đầu đầu bài và yêu cầu hs tóm tắt
Một quần thể cây ngô thế hệ xuất phát có KG là Aa nếu cho quần thể đó tự thụ phấn liên tiếp 6 thế hệ thì tỉ lệ các KG AA, Aa, aa là bao nhiêu 
Gv cho 3 hs lên bảng làm các hs ở dưới tự làm bài 
Gv cho hs nhận xét và chữa bài 
Gv chữa bài 
Gv đầu đầu bài và yêu cầu hs tóm tắt
Ở gà, cho biết các KG AA- lông đen, Aa- lông đốm, aa- lông trắng .
Một quần thể gà có 410 con lông đen, 580 con lông đốm và 10 con lông trắng 
a. Cấu trúc DT của quần thể đã cân bằng chưa
b. Xác định cấu trúc DT của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng 
Gv cho 3 hs lên bảng làm các hs ở dưới tự làm bài 
Gv cho hs nhận xét và chữa bài 
Gv chữa bài 
Gv đầu đầu bài và yêu cầu hs tóm tắt
Một quần thể có cấu trúc di truyền là : 
0,6AA: 0,2Aa:0,2aa
a. Quần thể trên đã có cân bằng chưa 
b. Tìm cấu truc DT của QT ở thế hệ tiếp thu 
Gv cho 3 hs lên bảng làm các hs ở dưới tự làm bài 
Gv cho hs nhận xét và chữa bài 
Gv chữa bài 
Hs ghi nhớ 
Hs chép bài và tóm tắt 
3 hs lên bảng làm các hs ở dưới tự làm bài
Hs nhận xét và chữa bài 
Hs ghi nhớ 
Hs chép bài và tóm tắt 
3 hs lên bảng làm các hs ở dưới tự làm bài
Hs nhận xét và chữa bài 
Hs ghi nhớ 
Hs chép bài và tóm tắt 
3 hs lên bảng làm các hs ở dưới tự làm bài
Hs nhận xét và chữa bài 
Hs ghi nhớ 
I. Hệ thống công thức : 
Công thức tổng quát: 
 Aa= y(1/2)n, 	AA=x(1-(1/2)n)/2, aa=z(1-(1/2)n)/2
p2 AA+ 2pqAa+q2aa=1	p + q = 1
II. Bài tập :
1. Bài tập 1: 
Giải 
- Thế hệ xuất phát có KG dị hợp 
Aa = 100% 
Tỉ lệ các KG ở thế hệ thứ 6 
Áp dụng công thức 
- KG Aa = 1/2n = 1/26 = 0,015625 
hay Aa= 1,5625% 
- KG AA= aa= (1- 1/2n)/2 = (1-1/26)/2 = 0,4921875 hay AA= aa= 49,21875% 
2. Bài tập 2 : 
Giải 
a. 
- Tổng thể cá thể trong quần thể là : 
410 + 580 + 10= 1000 con gà 
+ Tỉ lệ AA = 410/1000 = 0,41 
+ Tỉ lệ Aa = 580/1000 = 0,58
+ Tỉ lệ aa = 10/1000 = 0,01 
- Cấu trúc DT của QT như sau : 
0,41AA + 0,58Aa + 0,01aa 
Quần thể đó chưa cân bằng 
Vì : 0,41x0,01 khác (0,58/2)2 
b. 
- Tần số Alen A là : 
0,41 + 0,58/2 = 0,7
- Tần số alen a là 
1- 0,7 = 0,3 
Sau quá trình giao phối ngẫu nhiên thì cấu trúc di truyền của quần thể là 
♀ ( 0,7A: 0,3a) X ♂( 0,7A: 0,3a)
=> 049AA + 0,42Aa + 0,09aa= 1
3. Bài tập 3 : 
Giải 
a. Cấu trúc di truyền của quần thể chưa cân bằng 
Vì 
0,6 x 0,2 khác (0,2/2)2
 b. 
 - Tần số alen A là 
0,6 + 0,2/2 = 0,7 
- Tần số alen a là 
0,2 + 0,2/2 = 0,3 ( hay 1- 0,7 = 0,3 )
Sau quá trình giao phối ngẫu nhiên thì cấu trúc di truyền của quần thể là 
♀ ( 0,7A: 0,3a) X ♂( 0,7A: 0,3a)
=> 049AA + 0,42Aa + 0,09aa= 1
3. Củng cố :
- Gv đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm 
- Hs trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 
4. Dặn Dò :
- Làm bài tập 
- Ôn tập bài tiếp theo 
 Ngµy..........Th¸ng..........N¨m 
 Tæ tr­ëng ký duyÖt 
Tiết 11: Ứng Dụng Di Truyền Học 
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức :
- Củng cố, bổ sung và hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về công nghệ gen, công nghệ tế bào, chọn giống vật và cây trồng dựa trên nguồn BDTH và tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 
2. Kĩ năng : 
Rèn luyện cho hs kĩ năng tổng hợp, phân tích, khái quát hóa 
3. Thái độ : 
Hs nhận thức đùng về việc ôn tập và có ý thức đúng đắn trong việc ôn tập kiến thức 
II. Chuẩn bị : 
- Gv : hệ thống kiến thức ôn tập và các câu hỏi trắc nghiệm 
- Hs : ôn tập kiến thức 
III. Tiến trình ôn tập :
1. Ôn định tổ chức : 
2. Bài ôn tốt nghiệp :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung ôn thi
Gv yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức về chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên biến dị tổ hợp 
Gv yêu cầu hs nhận xét và bổ sung cho nhau 
Gv phân tích 
Gv yêu cầu hs hệ thống toàn bộ kiến thức về tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào 
Gv yêu cầu hs nhận xét và bổ sung cho nhau 
Gv phân tích 
Gv yêu cầu hs hệ thống toàn bộ kiến thức về tạo giống công nghệ gen 
Gv yêu cầu hs nhận xét và bổ sung cho nhau 
Gv phân tích 
Hs nhắc lại các kiến thức về chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên biến dị tổ hợp 
- Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 
- Tạo giống lai có ưu thế lai cao 
+ Hiện tượng ưu thế lai 
+ Cơ sở di truyền ưu thế lai 
+ Phương pháp tạo ưu thế lai 
Hs nhận xét và bổ sung cho nhau
Hs ghi nhớ 
Hs hệ thống toàn bộ kiến thức về tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
- Tạo giống phương pháp gây đột biến 
+ Quy trình 
+ Một số thành tựu tạo giống bằng gây đốt biến ở Việt Nam 
-> Bằng các tác nhân vật lí 
-> Bằng các tác nhân hóa học 
- Công nghệ tế bào 
+ Công nghệ tế bào thực vật 
+ Công nghệ tế bào động vật
Hs nhận xét và bổ sung cho nhau
Hs ghi nhớ 
Hs hệ thống toàn bộ kiến thức về tạo giống công nghệ gen 
- Khái niệm 
- Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen 
+ Tạo AND tái tổ hợp
+ Chuyển AND tái tổ hợp vào tế bào nhận 
+ Phân lợp dòng chứa AND tái tổ hợp 
- Ứng dụng 
+ Khái niệm 
+ Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen 
Hs nhận xét và bổ sung cho nhau
BÀI 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN BIẾN DỊ TỔ HỢP
 I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
Là những kiểu hình khác bố mẹ xuất hiện ở các thế hệ lai do sự tổ hợp lại vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ thông qua quá trình giao phối.
Phương pháp: người ta cho những cá thể có những tổ hợp gen mới (được hình thành trong sinh sản hữu tính) tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các giống thuần chủng. Sau đó, lại cho các giống thuần chủng lai giống và chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.
 II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
 1. Hiện tượng ưu thế lai
- Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội hơn các dạng bố mẹ.
Ví dụ: Ngô lai khác dòng có năng suất cao hơn 30%
- Ưu thế lai còn biểu hiện ở lai khác thứ, khác loài, nhưng rõ nhất trong lai khác dòng vì con lai thu được có độ đồng đều cao về phẩm chất và năng suất. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
 2. Cơ sở di truyền ưu thế lai
- Giả thuyết về trạng thái dị hợp: trong cơ thể lai gen nằm trong thể dị hợp, trong đó gen lặn không biểu hiện 
P: AabbDD x aaBBdd	 F1: AaBbDd
- Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong các tính trạng đa gen: chiều cao, trọng lượng:
Ví dụ: P: Lợn Ỉ 	Aabbccdd	x
Lợn Đại Bạch aaBBCCDD
	30+10+10+10 = 60kg)	(10+30+30+30=100kg)
F1: AaBbCcDd (30+30+30+30 = 120kg): ưu thế lai
- Giả thuyết siêu trội, do sự tương tác giữa 2 alen khác nhau về chức năng của cùng một gen, dẫn đến hiệu quả hỗ trợ, mở rộng phạm vi biểu hiện của kiểu hình.
AA ‹ Aa › aa hay Aa ›AA › aa.
- Trong thực tế, cơ thể dị phợp phát triển tốt hơn cơ thể mang gen đồng hợp trội 
Ví dụ: Ở thuốc lá:	aa qui định khả năng chịu lạnh đến 100C,AA qui định khả năng chịu nóng đến 350C, Aa 	chịu nhiệt từ 10-350C
 3. Phương pháp tạo ưu thế lai
Ñeå taïo nhöõng con lai coù öu theá lai cao ngöôøi ta thöôøng laøm nhö sau:
- Ñaàu tieân taïo ra nhöõng doøng thuaàn chuûng khaùc nhau
- Sau ñoù lai caùc doøng thuaàn chuûng vôùi nhau ñeå tìm caùc toå hôïp lai coù öu theá lai cao (lai thuaän nghòch, lai khaùc doøng ñôn, khaùc doøng keùp)
- Lai khác dòng: tạo ra dòng thuần (tự thụ phấn bắt buộc) rồi lai khác dòng đơn hay lai khác dòng kép + Lai khác dòng đơn:	P:A	x	B	C
+ Lai khác dòng kép:P1:AxB	C
	P2:D	x	E	G
VD:	F1:C	x	G	H
P: Con lợn cái Ỉ	 x Lợn đực Đại Bạch
	P: Bò cái vàng (Thanh Hóa) x	Bò đực Honsten (Hà Lan)
- Lai khác loài ít phổ biến: 
Ví dụ: lai giữa ngựa với lừa, cải bắp với cải củ
 4. Vì sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong lai khác dòng? Vì sao ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ ?
Vì	- Đại bộ phận các gen ở cơ thể lai đều ở trạng thái dị hợp. Trong đó chỉ có cá gen trội phần lớn qui định các tính trạng tốt được biểu hiện.
- Phần lớn ưu thế lai ở trạng thái dị hợp, ở các thế hệ sau, tỷ lệ dị hợp giảm dần, thể đồng hợp tăng, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện
BÀI 19: TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I/TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN:
1. QUY TRÌNH:
- Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến:
- Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn: 
- Tạo dòng thuần chủng: 
2. Một số thành tựu tạo giống bằng gây đột biến ở Việt Nam:
a. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lý:
- Các loại tia phóng xạ, tia tử ngoại hay sốc nhiệt đều có thể gây đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể.
- Những thể đột biến có lợi được trực tiếp nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống.
b. Gây đột biến bằng các tác nhân hóa học:
- Một số chất hóa học như: Cônsixin, 5BU, EMS, NMU.
Việc sử dụng các tác nhân đột biến vật lý hoặc hóa học tạo ra các đột biến, chọn lọc các thể đột biến có lợi để có thể nhân thành giống trực tiếp hoặc
II. TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Công nghệ tế bào thực vật
a. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo
+ Nuôi tế bào xôma trong môi trường nhân tạo, thành mô sẹo (callus)
+ Sử dụng các loại hocmon sinh trưởng để điều khiển mô sẹo thành cây hoàn chỉnh.
Ưu điểm: Nhân nhanh giống cây trồng quý - hiếm và sạch bệnh.
b. Lai tế bào sinh dưỡng hay Dung hợp tế bào trần
+ Loại bỏ thành xenlulose thành tế bào trần
+ Cho dung hợp 2 khối nhân và tế bào chất thành một à Tế bào lai xôma.
+ Tái sinh tế bào lai xôma thành cây lai xôma (thể song nhị bội)
Ưu điểm: tạo cây lai khác loài mang đặc điểm của cả 2 loài.
c. Nuôi cấy hạt phấn
- Nuôi hạt phấn trên môi trường nhân tạo thành các dòng tế bào đơn bội
- Chọn lọc in vitro ở mức tế bào những dòng có đặc tính mong muốn.
- Lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn bội:
 + Lưỡng bội hoá dòng tế bào (n) thành (2n) rồi kích thích cho phát triển thành cây.
 + Cho dòng tế bào (n) mọc thành cây (n) rồi mới lưỡng bội hoá thành cây (2n).
 * Ưu điểm: Tạo ra các dòng thuần chủng; tính trạng chọn lọc được sẽ rất ổn định.
2. Công nghệ tế bào động vật 
a. Nhân bản vô tính động vật
Nhân bản vô tính ở ĐV được nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cần tế bào chất của nõan và nhân của tế bào sinh dưỡng.
Phương pháp:
- laáy tröùng cuûa con vaät ra khoûi cô theå

File đính kèm:

  • docGiao an On Thi Tot Nghiep ( Cuc Hay ).doc