Giáo án ngữ văn khối 7 năm học 2013-2014
I. Mục tiêu .
1. Kiến thức:
- Thấy được tình cảm sâu sắc của cha mẹ đối với con cáíy nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuôch đời mỗi con người, nhất là đối với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu được văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết bài văn biểu cảm.
3. Thái độ
Biết trân trọng những tình cảm của cha mẹ dành cho. Biết được vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người
h sắc, hỏi, ngã,nặng (T), vần (V). - Mỗi cặp lục bát gọi là câu thơ lục bát. ? Em có nhận xét gì về số câu trong bài? - Số câu không hạn định- Bài ngắn nhất cũng phải gồm 1 cặp. ? Số tiếng như thế nào? Em có nhận xét gì về hiệp vần và luật bằng trắc? - Cứ 1 câu 6 ->1 câu 8 tiếng vần bằng,vần lưng, vần chân. - Lưu ý: Các tiếng 6 và 8 trong câu 8 đều là thanh bằng nhưng không được hoàn toàn trùng dấu. VD: cà- tương đường nao. + Nhóm bổng: Âm vực cao- sắc, hỏi, không. + Nhóm trầm: Âm vực thấp- huyền, ngã, nặng. ? Em có nhận xét gì về nhịp thơ? - Lưu ý: Tiếng 2 thường là B, tiếng 4 thường là vần trắc. Nhưng nếu tiếng 2 là T thì tiếng 4 đổi là B. Trong câu 8 tiếng 6 là thanh ngang bổng thì tiếng 8 phải là thanh huyền trầm ngược lại... - HS đọc ghi nhớ sgk. *15'). - Đọc yêu cầu bài tập. - Gv chia nhóm (3 nhóm) nêu nhiệm vụ. + Mỗi nhóm 1 ý. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét, thống nhất ý kiến. I. Luật làm thơ lục bát. Tiếng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 1 B B B T B Bv 2 T B B T T Bv B Bv 3 T B T T B Bv 4 T B T T B Bv B B v - Vần lưng: Tiếng 6 câu 6 vần tiếng 6 câu 8. - Vần chân: Tiếng 8 câu 8 vần tiếng 6 câu 6. - Các tiếng lẻ: 1, 3, 4, 5, 7 tự do. - Các tiếng chẵn theo luật: + B - T – B v – B v + B – T – B v – B v * Ghi nhớ (sgk -156). II. Luyện tập. Bài tập 1. a. kẻo mà b. mới nên con người c. Chim bay chim lượn chim tìm bắt sâu. Bài tập 2. a. Sửa:có cam, có quýt, có soài có na. Hoặc: có cam, có quýt, có mai, có đào. b. Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan. Chúng em phấn đấu trở thành đội viên. Chúng em phấn đấu trở thành con ngoan. 4. Củng cố (3'). - Đọc lại phần ghi nhớ. - Cách làm thơ lục bát. - Đọc bài tham khảo. 5. Hướng dẫn tự học (2') - Học thuộc ghi nhớ; Nắm chắc phương pháp làm thơ. - Chuẩn bị làm bài tập 3; Để giờ sau học cả lớp chuẩn bị làm bài thơ lục bát gồm 6 câu- Chủ đề về ngôi trường. - Chuẩn bị bài 15. Ngày soạn: 22 / 11/2013. Tuần: 16. Ngày dạy: 25/ 11/2013. Tiết: 61 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức - Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng đúng từ chuẩn mực . - Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực 2 . Kĩ năng - Sử dụng từ đúng chuẩn mực - Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ. 3 . Thái độ: - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực. II . CHUẨN B Ị 1 . Giáo viên : Soạn kĩ giáo án, bảng phụ 2 . Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp(1 p): Kiểm tra sĩ số: 7a: 38/38 7b:37/37 2. Kiểm tra bài cũ(3 p): Giải nghĩa và PT lối chơi chữ ở 2 câu đốsau: - Có con mà chẳng có cha Có lưỡi, không miệng, đó là vật chi ? Là cái gì? Con dao - chơi chữ đồng âm - Hoa nào không có lẳng lơ Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay. (Là hoa gì ?) Hoa bướm: chơi chữ đồng âm. 3. Bài mới * Giới thiệu bài.(1 p) Các em vẫn sử dụng từ ngữ hằng ngày, nhưng đôi lúc vẫn bị nhắc nhở là sử dụng chưa đúng chuẩn mực .Vậy làm thế nào để sử dụng cho đúng từ ngữ chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của thầy, trò Nội dung (* 7 p) * Hs đọc ví dụ sgk - chú ý các từ in đậm ? Các VD trên sai ở chỗ nào? - Dùi: tiếng miền Nam ® vùi đầu - Tập tẹ: sai chính tả ® bập bẹ - Khoảng khắc: sai chính tả ® khoảnh khắc * G. Ngoài ra còn ảnh hưởng yếu tố địa phương ? Nguyên nhân sai dùng sai ? Tác hại? - Do ảnh hưởng của việc phát âm tiếng địa phương( dùi-tiếng MN) không nhớ hình thức chữ viết: tập tẹ; khoảng khắc - Dùng sai sẽ dẫn đến tình trạng người đọc, người nghe không hiểu hoặc hiểu sai ý… ? Em hãy sửa lại cho đúng (* 7 P) HS đọc VD ? Tìm những từ sai trong các câu sau? - sáng sủa có 4 nghĩa: N1: có ánh sáng TN chiếu vào, gây cảm giác thích thú; N2: có nhiều nét lộ vẻ thông minh; N3: cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; N4: tốt đẹp, có nhiều triển vọng. - Ở câu 1 người viết dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4->dùng như vậy là không phù hợp với ý định thông báo tin tốt đẹp => dùng chưa đúng nghĩa. ? Em hãy tìm từ gần nghĩa với từ sáng sủa để thay thế nó ? (tươi đẹp). - Cao cả là cao quí đến mức không còn có thể hơn. Dùng từ cao cả ở câu 2 là không phù hợp ? Từ nào có thể thay thế cho từ này ? - Lương tâm là yếu tố nội tâm giúp con người có thể tự đánh giá hành vi của mình về mặt đạo đức; biết là nhận rõ được người sự vật hay 1 điều gì đó hoặc có khả năng làm được việc gì đó. ? Vậy có thể nói biết lương tâm được không ? ? Em hãy tìm từ ngữ khác để thay thế? ? Những từ: sáng sủa, cao cả, biết ở trên được dùng đúng nghĩa hay sai nghĩa?Vì sao ? ? Nguyên nhân viết sai? ? Từ 3 vd trên, em rút ra bài học gì cho việc dùng từ ? - Phải hiểu nghĩa của từ (*7 p)Cho HS đọc VD. ? Chú ý các từ in đậm và cho biết chúng bị dùng sai như thế nào? ? Chú ý tính chất từ loại của chúng và xem khi đứng trong văn cảnh nhất định, nó được dùng có hợp lí không? Em hãy chữa lại cho đúng (thảm hại: tính từ ® không làm bổ ngữ cho tính từ nhiều, sai về trật tự từ) ? Về VD này, chú ý trật tự của từ ? ? Nguyên nhân của việc dùng sai từ? ? Em hãy sửa lại cho đúng? (* 7 p) HS đọc VD ? Các từ in đậm sai ntn? - Các từ sử dụng không đúng sắc thái ý nghĩa. Khi nói tới tên tướng giặc đi xâm lược, không dùng từ lãnh đạo. (lãnh đạo: đứng đầu các tổ chức hợp pháp chính danh ® sắc thái tôn trọng) (cầm đầu: phi pháp, phi nghĩa) - Khi con hổ đang dùng móng vuốt sắc nhọn cắn lại con người với vẻ hung tợn, không nên dùng từ chú với vẻ thân thiện như vậy. ? Nguyên nhân? - Do không hiểu hết sắc thái… ? Sửa lại cho đúng? (*7 p) Cho HS đọc VD. Một ng dân Nghệ An ra HN thăm bà con, bị lạc đường, muốn hỏi đường, người đó hỏi: Cháu ơi, đường ni là đường đi mô ? Cậu bé được hỏi trả lời: Cháu không hiểu bác muốn hỏi gì ? ? Theo em, tại sao cậu bé lại không hiểu ? - Vì người đó dùng từ địa phương. - Không nên dùng từ HV trong các trường hợp không cần thiết để giữ gìn sự trong sáng của TV. Lạm dụng từ HV sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với h.cảnh g.tiếp * Hs đọc ghi nhớ I. Cách sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả: - Từ dùng sai: + Dùi đầu-> Sai phụ âm đầu + Tập tẹ. Gần âm, nhớ + Khoảng khắc không chính xác => sai âm, sai chính tả - Sửa: + …sau một thời gian vùi đầu… + Em bé đã tập toẹ biết nói. + Đó là những khoảnh khắc…. II. Sử dụng từ đúng nghĩa: * Từ dùng sai: - sáng sủa - cao cả Sai nghĩa của từ - biết. * Sửa: - Đất nước ta ngày càng tươi đẹp (nhận biết bằng tư duy, cảm xúc) - …câu tục ngữ quí báu (nhận thức bằng tư duy, cảm xúc) Con người phải có lương tâm (tồn tại một cái gì đó) ® Nguyên nhân: Không hiểu đúng nghĩa của từ III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ: * Dùng sai từ. - Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang. -> Hào quang là danh từ không thể biến thành tính từ. - Ăn mặc của chị thật giản dị. -> Ăn mặc: là động từ, Động từ không trực tiếp làm CN) -…nhiều thảm hại… -> thảm hại là tính từ không làm BN cho TT nhiều, không thể dùng như danh từ - …sự giả tạo phồn vinh ® trái với quy tắc, trật tự từ Tiếng Việt. => Nguyên nhân: Không nắm được đặc điểm NP của từ ngữ. * Sửa lại. - Hào quang = hào nhoáng - Ăn mặc = Chị ăn mặc thật giản dị - Thảm hại = rất thảm hại - Giả tạo phồn vinh = phồn vinh giả tạo. IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. - Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta. -…Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau nới chú hổ. - Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy ( cầm đầu) - …Viên vẫn rán sức quần nhau với con hổ,( nó) V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt: - Không nên dùng từ địa phương sẽ gây khó hiểu cho những người ở vùng khác. - Từ Hán Việt phải sử dụng đúng văn cảnh nếu không sẽ trở nên khó hiểu hoặc nhàm chán. * Ghi nhớ: sgk/T167 4. Củng cố( 3p): - Gv nhắc lại 1 lần nữa phần ghi ở bảng - Em hãy cho biết khi sử dụng từ cần chú ý tuân thủ những chuẩn mực nào ? Em hãy cho ví dụ về dụng chưa đúng chẩn mực từ ? 5. Hướng dần tự học( 2 p): Xem lại bài, áp dụng tốt trong lúc viết. Chuẩn bị bài Ôn tập + Chuẩn bị đề cương + Lấy ví dụ minh hoạ Ngày soạn: 22 / 11/2013. Tuần: 16. Ngày dạy: 25 / 11/2013. Tiết: 62. ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức, kĩ năng đã học ở phần đọc hiểu các văn bản trữ tình trong học kì I. 2. Kỹ năng: - Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm. - Tạo lập văn bản biểu cảm. 3. Thái độ: Có thái độ đúng trong tạo lập văn bản viểu cảm trong bộc lộ cảm xúc II. CHUẨN BỊ: 1- Gv: Nghiên cứu kỹ Sgk -sgv, tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng. 2- Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu của gv. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp (1') Kiếm tra sĩ số:7a: 38/38 7b:37/37 2 .Kiểm tra bài: Kết hợp. 3 . Bài mới GTB (1'). Hoạt động của gv và hs Nội dung * (22'). * Câu 1: Đọc lại đoạn văn về hoa Hải đường (bài 5), về An giang (bài 6), bài Hoa học trò (bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (bài 7), các đoạn văn biểu cảm (bài 9), Bài Cảm nghĩ về một bài ca dao (bài 12 và các văn bản trữ tình khác. ? Miêu tả là gì? - Tái hiện đối tượng, người, cảnh vật cho người đọc cảm nhận được. Văn miêu tả dùng pháp phương quan sát. ? Văn biểu cảm là gì? - Miêu tả đối tượng, mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó nhằm nói lên suy nghĩ, cảm xúc. Do đó văn biểu cảm thường dùng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. ? Giữa miêu tả và biểu cảm khác nhau như thế nào? - Khác nhau : + Miêu tả : Dựng lại chân dung người, Vật, cảnh + Biểu cảm : bộ lộ tình cảm, cảm xúc cá nhân. ?Nhắc lại thế nào là văn biểu cảm. * Câu 2: Đọc bài Kẹo mầm (Bài 11). ? Tự sự là gì? - Kể lại một câu chuyện, 1 sự việc có đầu có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả nhằm tái hiện những sự kiện hoặc kỷ niệm để người đọc, nghe hiểu được ? So sánh để thấy được bản chất khác tự sự? * Câu 3 ? Tự sự và miêu tả trong văn bản đóng vai trò gì? ? Tự sự, miêu tả thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào? - Ví dụ: Tiếng gà trưa: Tự sự, miêu tả những kỷ niệm tuổi thơ, bà, gà mái
File đính kèm:
- Giao an Ngu van 7Hoang Dung.doc