Giáo án Ngữ văn 7 năm 2013 - 2014

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Thṍy được t́nh cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một t́nh huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường.

-Hiểu được những t́nh cảm cao quí, ư thức trách nhiệm của gia đ́nh đối với trẻ em- tương lai nhân loại.

-Hiểu được giá trị của những giá trị của những h́nh thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - Những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ,gia đ́nh dành cho con cái, thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuụ̣c đời mỗi con người,nhất là với tuổi thiếu niên,nhi đồng.

 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

2. Kỹ năng:

 - Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ.

 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

3. Thái độ: Bồi d¬ưỡng ý thức học tập tác phẩm văn chương, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ.

 

doc424 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1798 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 năm 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hiểu như thế nữa không ? Vì sao?
-Gv: ở đây bà già hỏi chuyện lợi lộc, thầy bói chiều theo ý bà mà trả lời bằng cách cố ý dùng từ lợi nhưng theo 1 nghĩa khác, không liên quan gì với từ lợi trước. Hai từ đồng âm này đã tạo nên chất hài hước cho bài ca dao. Tiếng cười bật ra sau khi hiểu được hàm ý của tác giả dân gian: Bà đã già rồi, lấy chồng làm gì nữa.
-Hs đọc ví dụ 2 – Chú ý từ co mau.
?Em hãy giải nghĩa câu đố trên ?
? ở 2 vd trên có sd b.p tu từ chơi chữ, vậy em hiểu thế nào là chơi chữ ?
*Hoạt động 3:
-Phương pháp: qui nạp,động năo.
-Thời gian: 10 phút.
-Hs đọc ví dụ (Bảng phụ).
?Từ “ranh tướng” ở VD1 gần âm với từ nào ?
?ở VD2, các tiếng trong 2 câu thơ của Tú Mỡ có phần nào giống nhau ?
?Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo, ở VD3 có mlh gì về mặt âm thanh ?
?Từ “sầu riêng” ở VD4 nên hiểu là gì ?
?Ngoài nghĩa đó ra còn nghĩa nào khác?
?Ta thg gặp nh lối chơi chữ nào ?
-Chơi chữ thg được sd ở đâu ?
*Hoạt động 4.
-Phương pháp: thảo luận ,động năo.
-Thời gian: 15 phút.
?Đọc bài thơ của Lê Quí Đôn và cho biết tác giả đã dùng nh từ ngữ nào để chơi chữ ?(Hs thảo luận mhóm,làm bài =>đại diện nhóm tŕnh bày kết quả-nhóm khác nhận xét,gv nhận xét,bổ sung -> cho điểm cả nhóm).
?Mỗi câu sau đây có nh tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau ? Cách nói này có phải là chơi chữ không ?
-Sưu tầm 1 số cách chơi chữ trong sách báo ?
I-Thế nào là chơi chữ:
*Ví dụ 1: sgk (163 ).
-Lợi1: ích lợi, lợi lộc.
-Lợi 2,3: phần thịt bao quanh răng.
->Giống nhau về âm thanh, nhưng nghĩa lại khác xa nhau – Từ đồng âm.
*Ví dụ 2: Trên trời rớt xuống co mau là gì ? (Câu đố )
-Co mau: mo cau ->nói lái.
*Ghi nhớ 1: sgk (164 ).
II-Các lối chơi chữ:
*Ví dụ:
(1) Ranh tướng: danh tướng->gần âm.
(2) Giống nhau ở phụ âm m->điệp âm.
(3) Cá đối-cối đá, mèo cái-mái kèo
->nói lái
(4) Sầu riêng:
-Là loại cây ăn quả ở Nam Bộ, quả có gai trông như mít.
-Chỉ tr.thái tình cảm buồn, trái với vui chung.
->từ đồng âm, từ trái nghĩa.
*Ghi nhớ 2: sgk (165 ).
III-Luyện tập:
1-Bài 1 (165 ):
-Bài thơ dùng từ đồng nghĩa: Rắn (loài rắn) – Rắn (cứng đầu, khó bảo).
-Liu điu (rắn nc), rắn (rắn thường), hổ lửa (rắn có nọc độc), mai gầm (cạp nong, rắn độc), ráo (rắn ráo, rất hung dữ và có nọc độc), lằn (rắn thằn lằn) trâu (rắn hổ trâu), hổ mang (rắn độc).
2-Bài 2 (165 ):
Các tiếng chỉ các sự vật gần gũi nhau:
-Thịt, mỡ ; dò,nem, chả: Thuộc nhóm thức ăn liên quan đến chất liệu thịt. 
->chơi chữ dùng từ gần nghĩa, từ đồng âm.
-Nứa, tre, trúc, hóp: Thuộc nhóm từ chỉ cây cối, thuộc họ tre. -> từ đồng âm, từ gần nghĩa.
=>Tạo sự liên tưởng ngữ nghĩa lí thú.
3-Bài 3 (166 ):
 Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
4.Củng cố: (2 phút)
5-Hướng dẫn học bài: ( 1 phút)
-Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị của chúng
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài 4 (166 ).
-Đọc bài: Chuẩn mực sử dụng từ.
 **********************************************
Ngày soạn: 30/11/2011.
	 Tiờ́t 60-LÀM THƠ LỤC BÁT
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 -Biết nhận diện, phân tích vần , luật bằng trắc, nhịp thơ lục bát.
- Tập viết được những câu, đoạn, bài thơ lục bát ngắn đúng luật, có cảm xúc.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
 1.Kiến thức : 
 - Sơ giản về vần , nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát
2.Kĩ năng : 
 - Nhận diện , phân tích tập viết thơ lục bát.
III-CHUẨN BỊ:
 1. Giáoviên:
 - chuẩn bị bài theo yêu cầu sgk.
-Đồ dùng: bảng phụ chép bài ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà.
2.Học sinh: học bài ,chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
IV-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC:
1-ổn định tổ chức: ktss( 1 phút)
2-Kiểm tra : ( 5 phút)
?Nêu hiểu biết của em về thể thơ lục bát (số tiếng, số câu, vần) ?
3.-Bài mới:
*Hoạt động 1: khởi động.
 - Mục tiêu: Định hướng học tập, tạo tâm thế cho HS
 - Phương pháp: thuyờ́t tŕnh.
 - Thời gian: ( 1 phút) 
 Thơ lục bát là thể thơ rất thông dụng trong đời sống người VN. Song trong thực tế, có nhiều em vẫn chưa nắm được thể thơ này. Điều đó ảnh hưởng đến năng lực cảm thụ thơ lục bát, cũng như s.tác thơ lục bát. Vì vậy tập làm thơ thơ lục bát là 1 y.c rất cần thiết đối với hs chúng ta. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách làm thơ lục bát.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 2.
-Phương pháp: nêu vấn đề,vấn đáp.
-Thời gian: (15 phút)
-Hs đọc bài ca dao (Bảng phụ).
?Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng ? Vì sao lại gọi là lục bát ?
?Kẻ sơ đồ và điền các kí hiệu: B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô ?
-Gv: Các tiếng có thanh huyền, ngang gọi là tiếng bằng (B ); các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc (T ); Vần (V ).
?Nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8 ?
?Nhận xét về luật thơ lục bát (số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, v.trí vần, sự thay đổi các tiếng B, T, bổng, trầm và cách ngắt nhịp trong câu) ?
?S2 luật B-T trong bài ca dao Con cò mà đi ăn đêm với luật thơ lục bát ? (Đây là trong hợp ngoại lệ: tiếng thứ 2 là thanh T thì tiếng thứ 4 đổi thành thanh B.
?Em hãy đọc 1 bài ca dao được s.tác theo thể thơ lục bát và nhận xét thể thơ lục bát trong bài ca dao đó ?
?Qua tìm hiểu về thể thơ lục bát, em rút ra kết luận gì ?
*Hoạt động 3
-Phương pháp: thảo luận nhóm.
-Thời gian: 20 phút
-Chia nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
-Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật ?
?Cho biết vì sao em điền các từ đó (về ý và về vần) ?
-Hs đọc các câu lục bát.
-Các câu lục bát em vừa đọc sai ở đâu ?
Hãy sửa lại cho đúng luật ?
-Đại diện nhóm lên trình bày - nhận xét chéo
-Gv kết luận và cho điểm theo nhóm.
I-Luật thơ lục bát:
*Bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà.
a-Cặp câu thơ lục bát: gồm 1 câu 6 và 1 câu 8. Vì thế gọi là lục bát.
b-Điền các kí hiệu B, T, V:
 Anh đi anh nhớ quê nhà
 B B B T B BV
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
 T B B T T BV B BV
 Nhớ ai dãi nắng dầm sương
 T B T T B BV
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
 T B T T B BV B B
c-Tương quan thanh điệu tiếng thứ 6 và 8 trong câu 8: Nếu tiếng 6 có thanh huyền thì tiếng 8 có thanh ngang và ngược lại.
d-Luật thơ lục bát:
-Số câu: không g.hạn.
-Số tiếng trong mỗi câu: câu đầu 6 tiếng, câu sau 8 tiếng.
-Vần: tiếng 6 câu lục vần với tiếng 6 câu bát và tiếng 8 câu bát lại vần với tiếng 6 câu lục sau và cứ như thế tiếp tục cho đến hết.
-Luật B-T: tiếng thứ 2 thg có thanh B và tiếng thứ 4 thg là thanh T, các tiếng 1,2,5,7 không bắt buộc theo luật B-T.
-Cách ngắt nhịp: thg là nhịp chẵn có khi nhịp lẻ: 
+Câu lục: 2/2/2 – 3/3.
+Câu bát: 2/2/2/2-4/4-3/5.
*Ghi nhớ: sgk (156 ).
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (157 ):
 -Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi như là mẹ mong.
 -Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp mới nên con người.
 -Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Trong nhà to nhỏ tiếng em đọc bài.
->Các từ đã điền vào, đảm bảo về mặt ý và mặt vần.
2-Bài 2 (157 ):
Các câu lục bát này sai vần:
 -Vườn em cây quí đủ loài
Có cam, có quýt, có bòng, có na.->xoài
 -Thiếu nhi là tuổi học hành
Chg em ph.đấu tiến lên hg đầu.->nhanh
 (trở thành đoàn viên)
4-Củng cố: 2 phút
-Hs đọc bài đọc thêm (sgk-157-158).
-Gv: Muốn làm thơ lục bát cho hay, vượt qua trình độ vè thì câu thơ phải có hình ảnh và có hồn.
5-Hướng dẫn học bài: 1 phút
-Phõn tích thi luật một bài ca dao
-Tập viết bài thơ lục bát ngắn theo đề tài tự chọn.
-soạn bài: chuẩn mực sử dụng từ,cho tiết học sau.
 ********************************************
Ngày soạn:04/12/2011
Tiờ́t 61-Tiếng Việt: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
-Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
-Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG:
1.Kiờ́n thức:
- Các yêu cầu của sử dụng từ đúng chuẩn mực.
2.Kĩ năng : 
- Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
-Nhận biết được các từ được sử dụng, vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
III-CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: 
-Soạn bài,đọc TLTK.
-Đồ dùng: Bảng phụ chép ví dụ.
- Lưu ý hs: Đây là bài học mang t.chất thực hành cao nên trong khi giảng dạy, gv cần cố gắng liên hệ với thực tế sd ng. ngữ của hs thì hs mới thấm thía và bài học mới trở nên sinh động.
2.Học sinh: học bài,chuẩn bị bài theo y/c sgk.
IV-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC:
1-ổn định tổ chức:ktss ( 1 phút)
2-Kiểm tra: ( 5 phút)
 ? Giải nghĩa và PT lối chơi chữ ở 2 câu đố sau:
-Có con mà chẳng có cha
Có lưỡi, không miệng, đó là vật chi ?
-Hoa nào không có lẳng lơ
Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay.
(Là hoa gì ?)
(Con dao: chơi chữ đồng âm, Hoa bướm: chơi chữ đồng âm).
3-Bài mới:
*Hoạt động 1: khởi động.
 - Mục tiêu: Định hướng học tập, tạo tâm thế cho HS
 - Phương pháp: thuyờ́t tŕnh.
 - Thời gian: ( 1 phút) 
 Khi nói viết chúng ta cần sd từ đúng chuẩn mực. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được nh y.cõ̀u trong việc sd từ, đồng thời giúp các em có khả năng phát hiện lỗi dùng từ của mình và của bạn, để có cách dùng từ cho chuẩn mực, tránh nh sai sót.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
*Hoạt động 2.
-Phương pháp: vấn đáp,động năo.
-Thời gian: 7 phút
-Hs đọc ví dụ, chú ý các từ in đậm.
?Những từ in đậm: dùi, tập tẹ, khoảng khắc, dùng đã đúng chỗ chưa, có phù hợp với nh từ ngữ xung quanh không ? Vì sao ? (Vì: Dùi là đồ dùng để tạo lỗ thủng, với nghĩa ấy thì từ dùi không thể kết hợp với các từ trong câu văn đã cho. Từ tập tẹ và từ khoảng khắc cg như vậy).
?Những từ này dùng sai ở chỗ nào ? Cần phải sửa lại như thế nào cho đúng .
?Việc viết sai âm, sai c.tả này là do nh ng.nhân nào ?
?Nếu dùng sai c.tả thì sẽ dẫn đến tình trạng gì ? (ng đọc, ng nghe sẽ không hiểu được ý của ng viết).
-Qua 3 vd trên, em rút ra bài học gì về việc dùng từ khi nói, viết ? 
*Hoạt động 3.
-Phương pháp: nêu vấn đề,thuyết tŕnh,động năo.
-Thời gian: 7 phút.
-Hs đọc vd, chú ý các từ in đậm.
?Các từ in đậm: sáng sủa, cao cả, biết được dùng ở trong các ngữ cảnh trên đã đúng chưa, có phù hợp không ? Vì sao?
(Vì: sáng sủa có 4 nghĩa: 1 có nh a.s TN chiếu vào, gây cảm giác thích thú; 2.có nh nét lộ vẻ th.minh; 3.cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; 4.tốt đẹp, có nh tr.vọng.

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 7ca nam 20133014.doc
Giáo án liên quan