Giáo án ngữ văn 9 tuần 33_ gv Nguyễn Hữu Hùng
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :Giúp học sinh: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình lớp 9.
2. Kĩ năng: HS được rèn luyện thêm về kĩ năng phân tích tác phẩm truyện và kĩ năng làm văn.
3. Thái độ : có thái độ đúng đắn trong nhận xét đánh giá về nhân vật , cốt truyện , tình huống truyện .
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn đề kiểm tra , pho to đề kiểm tra cho 2 lớp
HS: chuẩn bị bài , ôn bài theo hệ thống các câu hỏi ôn tập đã học ở tiết trước . Chuẩn bị giấy nháp , bút , thước .
tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật của nhà văn khi ông đi sâu vào tâm hồn của con chó Bấc? * Gọi Hs đọc mục ghi nhớ trong Sgk. * Đọc. - Văn bản này trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” của nhà văn Giắc-Lân -đơn. - Giắc-Lân-đơn (1876- 1916) là nhà văn Mỹ. Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết nổi tiếng: sói biển;Nanh trắng, Gót sắt, Tiếng gọi nơi hoang dã. * Đọc. * Đọc. - 3 phần. - P1: Từ đầu… lên được. è Giới thiệu con chó Bấc. - P2: Con người này… biết nói đấy. èTình cảm của Thooc-tơn đối với Bấc. - P3: “ Phần còn lại” èTình cảm của Bấc đối với Thooc-tơn. è Tự bộc lộ theo gợi ý của giáo viên. * Nhan đề. * Nguyên nhân è tình cảm. - Thooc-tơn đối với những con chó của anh và đặc biệt đối với Bấc “như thể chúng là con cái của anh vậy” – Anh xem chúng như thể con người. - Chào hỏi thân mật hoặc nói những lời vui vẽ, trò chuyện tầm phào với chúng. - Túm chặt lấy đầu Bấc… - Rủa – “Những lời nói nựng âu yếm”. - Trước mắt của Thooc-tơn, Bấc không phải là chó mà là con anh, bạn anh. - Không. è So Sánh với những ông chủ trước đó sẽ thấy. - Nhằm làm sáng tỏ những tình cảm của con chó Bấc đối với Thooc-tơn. - Nhằm so sánh, nhớ lại để làm nổi bật tình cảm của nó đối với Thooc-tơn. - Là tình yêu thực sự nồng nàn, sôi nổi, nồng cháy, tôn thờ và cuồng nhiệt. è Tự đưa ra những biểu hiện. nhận xét. - Xơ-kit: Nũng nịu, đơn giản. - Ních: Mạnh mẽ nhưng cũng đơn giản và có phần suồng sã. - Bấc: Tình cảm rất phong phú và đặc biệt sâu sắc vừa thương yêu, vừa tôn thờ và kính ngưỡng, biết ơn, thuần phục tuyệt đối. - Qua lời kể của người kể chuyện – Con chó Bấc dường như biết suy nghĩ (dẫn chứng). - Bấc không những biết vui mừng mà còn biết lo sợ. - Bấc còn nằm mơ. è Những điểm kể trên vừa nói lên trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn vừa nói lên lòng yêu thương loài vật của ông. * Đọc và ghi vào vở. I/ Giới thiệu chung: 1/ Xuất xứ- tác giả: - Văn bản này trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” của nhà văn Giắc-Lân-đơn. - Giắc-Lân-đơn (1876- 1916) là nhà văn Mỹ. Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết nổi tiếng: Sói biển; Nanh trắng; Gót sắt; Tiếng gọi nơi hoang dã. 2/ Đọc. 3/ Từ khó: 4/ Bố cục: 3 phần. - P1: Từ đầu… lên được. è Giới thiệu con chó Bấc. - P2: Con người này… biết nói đấy. èTình cảm của Thooc-tơn đối với Bấc. - P3: “ Phần còn lại” èTình cảm của Bấc đối với Thooc-tơn. II/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Tình cảm của Thooc-tơn đối với Bấc: Thooc-tơn đối với những con chó của anh và đặc biệt đối với Bấc “như thể chúng là con cái của anh vậy”. 2/ Tình cảm của Bấc đối với Thooc-tơn: Đó là tình yêu thương thật sự nồng nàn, sôi nổi, nồng cháy, tôn thờ và cuồng nhiệt. 3/ Tâm hồn của con chó Bấc. Qua lời của người kể chuyện: - Bấc dường như biết suy nghĩ. - Bấc không những biết vui mừng mà còn biết lo sợ. - Bấc còn nằm mơ. è Những điểm đó nóilên trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn vừa nói lên lòng thương yêu loài vật của ông. III/ Tổng kết: Trang 154 – Sgk. 3. Củng cố, Luyện tập: - Tình cảm của Thoóc Tơn đối với Bấc? - Tình cảm của Bấc đối với Thoóc Tơn ? - Qua câu chuyện con chó Bấc và ông chủ Thoóc Tơn em có thể rút ra cho bản thân tình cảm và cách ứng xử như thế nào đối với con vật nuôi trong nhà. 4. Dặn dò: -Nắm nội dung bài, chú ý cách miêu tả của tác giả - Chuẩn bị “Tổng kết phần văn học nước ngoài” Ngày soạn : 23/04/2013 Ngày dạy: 26/04/2013 Tiết 158 Bài 31 TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC NỚC NGOÀI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nớc ngoài đã đợc học 4 năm ở cấp THCS bằng hệ thống hoá những kiến thức đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, rút ra điểm chung, riêng và kết luận. 3. Thái độ - Có ý thưc tự chuẩn bị bài ở nhà. II. CHUẨN BỊ 1. Thầy: Đọc, soạn, lập bảng hệ thống hoá. 2. Trò: soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới. TG NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 43’ 1/ Lập bảng thống kê: * Gọi Hs lần lượt đọc các ý trong Sgk. * Yêu cầu Hs lập bảng thống kê theo mẩu. * Đọc. * Từ mục 1 è 3 trong Sgk, điền nội dung kiến thức vào bảng. TT TÊN TÁCPHẨM (ĐOẠN TRÍCH) TÊN TÁCGIẢ (NGƯỜI DỊCH) NƯỚC CHÂU T.KỈ THỂ LOẠI LỚP 1 Cây bút thần không T.Quốc Á K. rõ Truyện dân gian (cổ tích thần kì) 6 2 Ông lão đánh cá và con cá vàng A.PU-skin Vũ Đình Liên (dịch) Nga Âu 19 Truyện dân gian (cổ tích - truyện thơ) 6 3 Xa ngắm thác Núi Lư Lí Bạch Trương Như (dịch) T.Quốc Á 8 Thơ trữ tình ( thất ngôn bát cú ĐL) 7 4 Cảm nghĩ trong đêm thanh tỉnh Lí Bạch Trương Như( dịch) T.Quốc Á 8 Thơ trữ tình (ngũ ngôn tứ tuyệt) 7 5 Ngẩu nhiên viết nhân buổi mới về quê Hạ Tri Chương (Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San) T.Quốc Á 8 Thơ trữ tình (Thất ngôn tứ tuyệt) 7 6 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ Khương Hữu Dụng (dịch) T.Quốc Á 8 Thơ trữ tình (Thất ngôn trường thiên) 7 7 Cô bé bán diêm An- đec-xen (NG. M. Hải và Vũ M. Toàn) Đan Mạch Âu 19 Truyện ngắn (Truyện cổ tích) 8 8 Đánh nhau với cối xay gió. Xec-van-tex (Phùng văn Tửu-dịch) T.B.Nha Âu 16-17 Tiểu thuyết 8 9 Chiếc lá cuối cùng Ô-hen-ri Ngô Vĩnh Viễn (dịch) Kighidi Mỹ 19 Truyện ngắn 8 10 Hai cây phong Ai-ma-tôp Bằng-Hạo-Tiến (dịch) Mỹ Âu 20 Truyện ngắn 8 11 Đi bộ ngao du Ru-xô Phùng văn Tửu (dịch) Pháp Âu 18 Nghị luận 8 12 Ông Giuôc-đanh mặc lễ phục Mô-li-e Tuấn Đô (dịch) Pháp Âu 18 Kịch nói (Hài kịch) 8 13 Cố hương Lỗ Tấn Trương Chính (dịch) T.Quốc Á 20 Tự sự ( truyện ngắn) 9 14 Những đứa trẻ (Thời thơ ấu) Go-rơ-ki Trần Khuyến (dịch) Nga Âu 20 Tiểu thuyết ( Tự thuật) 9 15 Mây và sóng Ta-go Ng Khắc Phi( dịch) Ấn Độ Á 20 Thơ trữ tình (Tự do) 9 16 R.b-xơn ngoài đảo hoang (R.b-xơn CruXô) Đi- phô Phùng văn Tửu (dịch) Anh Âu 17-18 Tiểu thuyết phiêu lưu 9 17 Bố của Xi-mông Mô-pa-xăng Lê Hồng Sâm (dịch) Pháp Âu 19 Truyện ngắn 9 18 Con chó Bấc (Tiếng gọi nơi hoang dã) Lân-đơn M.Chương - Ng Cái - Vũ Tuấn Hoa Kì Mỹ 20 Tiểu thuyết 9 19 Lòng yêu nước Ê-ren-bua Thép Mới (dịch) Nga Âu 20 Nghị luận 6 20 Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm Trần Đình Sử (dịch) T.Q Á 20 Nghị luận 9 21 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten Phùng văn Tửu (dịch) Pháp Âu 20 Nghị luận 9 4. Củng cố: Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học: 5.Dặn dò: Chuẩn bị tiếp tiết 2 của nội dung Tổng kết văn học nước ngoài Ngày soạn : 23/04/2013 Ngày dạy: 26/04/2013 Tiết 159 Bài 31 TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC NỚC NGOÀI I Mức độ cần đạt 1. Kiến thức: - Tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nớc ngoài đã đợc học 4 năm ở cấp THCS bằng hệ thống hoá những kiến thức đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, rút ra điểm chung, riêng và kết luận. 3. Thái độ - Có ý thưc tự chuẩn bị bài ở nhà. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Đọc, soạn, lập bảng hệ thống hoá. 2. Trò: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H/S Nội dung cần đạt Hoạt động 2: II. Khái quát những nội dung chủ yếu. GV yêu cầu : Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 SGK . Học sinh làm việc theo nhóm . Các nhóm cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung. ? Em có nhận xét gì về chủ đề của các tác phẩm văn học nước ngoài? ? Lấy ví dụ minh họa? GV dựa vào các nội dung mục ghi nhớ nhắc lại chủ đề, tư tưởng của các văn bản: - Hai cây phong - Chiếc lá cuối cùng - Cố hương - Hồi hương ngẫu thư. Hoạt động 3 :Hướng dẫn học sinh tổng kết về đặc điểm nghệ thuật . Giáo viên cho học sinh trao đổi, học sinh trả lời, Giáo viên bổ sung. ? Nhận xét chung về đặc điểm thể loại tác phẩm của văn học nước ngoài? ? Dựa vào ghi nhớ nhắc lại giá trị nghệ thuật chủ yếu của các bài: - Những đứa trẻ - Mây và sóng - Đánh nhau với cối xay gió... Hoạt động 4:Hướng dẫn học sinh luyện tập Giáo viên ra một sốđề văn học nước ngoài cho học sinh làm ở nhà Học sinh đọc yêu cầu bài tập 4 SGK . Học sinh làm việc theo nhóm . Các nhóm cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, - Phát biểu * Những nội dung chủ yếu: 1. Những sắc thái về phong tục, tập quán của người dân tộc, người Châu lục trên thế giới : Cây bút thần, Ông Lão đánh cá ........., Bố của Xi mông. 2. Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên : Đi bộ ngao du, Hai cây phong, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư ...... 3. Thông cảm với những số phận những người nghèo khổ, khát vọng giải phóng người nghèo (Bài ca nhà tranh.........., Em bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố hương ..... ) 4. Hướng tới cái thiện, ghét cái ác, cái xấu: Cây bút thần ....... 5. Tình yêu làng xóm, quê hương, tình yêu đất nước : Cố hương, Cảm nghĩ ......, Lòng yêu nước ....... HS thảo luận nhóm , trình bày 1. Truyện dân gian : Nghệ thuật kể chuyện, trí tưởng tượng, các yếu tố hoang đường ( so sánh với một số truyện dân gian Việt Nam) 2. Về thơ: - Nét đặc sắc của 4 bài thơ Đường( ngôn ngữ, hình ảnh, hám súc, biện pháp tu từ..... ) - Nét đặc sắc của thơ tự do (Mây và Sóng) - So sánh với thơ Việt Nam 3. Về truyện : -Cốt truyện và nhân vật -Yếu tố hư cấu -Miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong truyện. 4. Về nghị luận: -Nghị luận xã hội và nghị luận văn học . -Hệ thống lập luận(luận điểm,luận cứ, luận chứng) -Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghị luận. 5. Về kịch: Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động kịch . HS nghe , tiếp thu 2. Giá trị nội dung - Các tác phẩm đề cập đến các chủ đề như: + Chủ đề về quê hương gia đình. + Tình cảm nhân đạo giữa con người với con người………. 3. Giá trị nghệ thuật - Các tác phẩm được sáng tác dưới những các thể loại: Truyện dân gian, thơ ( đặc biệt là thể thơ đường của Trung Quốc ), truyện ngắn, tiểu thuyết. III. Luyện tập ( Về nhà ) 4. Củng cố : Qua việc tổng kết văn học nước ngoài , cần nắm r
File đính kèm:
- tuần 33.doc