Giáo án Ngữ văn 9 tuần 31_ GV NGUYỄN HỮU HÙNG

I. MỨC ĐỘC CẦN ĐẠT

 Giúp học sinh nắm được:

1. kiến thức:

 Nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện.

- Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.

3. Thái độ:

 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập, ý thức học hỏi tinh thần vượt lên khó khăn sống lạc quan như Rô- bin- xơn.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên

 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, chân dung: Đi- Phô; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.

2. Học sinh:

 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tuần 31_ GV NGUYỄN HỮU HÙNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sống khắc nghiệt -> sự hài hước.
2. Trang phục và trang bị của vị chúa đảo.
a. Trang phục: Tự chế tạo bằng da dê, lôi thôi, cồng kềnh.
b. Trang bị: độc đáo, tự sáng tạo bằng nghị lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh sống.
3. Diện mạo của Rô- bin – xơn.
- Đen đen
- Ria mép vừa dài vừa to theo kiểu đạo hồi.
4. Đằng sau bức chân dung:
 Ta thấy được cuộc sống gian nan, vất vả của Rô- bin- xơn một mình trên đảo hoang.
IV. Tổng kết
* Ghi nhớ sgktr130.
3. Củng cố, luyện tập:
 H? Tại sao tác giả lại tả trang phục, trang bị( kĩ hơn)trước diện mạo( sơ sài hơn)?
 H? Bàihọc rút ra cho bản thân ?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài: Tổng kết về ngữ pháp.
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 7/04/2013 	Ngày dạy: 10/04/2013
 Tiết 147 Bài 31Tiếng Việt
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
( Tiết 1)
I. MỨC ĐỘCẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh nắm được:
1. kiến thức:
 Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ( danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và những từ loại khác).
2. Kỹ năng:
- Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
3. Thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập, ý thức chân trọng và giữ gìn tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
?. Trong các từ in đậm sau đây, từ nào là danh từ, từ nào là động từ, từ nào là tính từ?
?. Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong 3 cột bên dưới?
?. Từ những kết quả đã đạt được từ bài tập 1 và bài tập 2. Em hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào? động từ có thể đứng sau những từ nào? tính từ có thể đứng sau những từ nào?
?. Kẻ bảng thống kê theo mẫu sgktr131
?. Trong những đoạn trích sau đây, các từ in đậm vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
- Danh từ: Lần, lăng, làng.
- Động từ: Đọc,nghỉ ngơi, phục dịch, đập.
- Tính từ: Hay, đột ngột, phải, sung sướng
- Rất hay, hãy đọc, một lần, đã nghĩ ngợi.
- Những cái lăng, hãy phục dịch, một làng, đã đập.
- Rất đột ngột, một ông giáo, rất phải, rất sung sướng.
a. Danh từ có thể kết hợp với các từ: những , các, một.
b. Động từ có thể kết hợp với các từ: Hãy , đã, vừa
c. Tính từ có thể kết hợp với các từ: rất, hơi, quá
Kẻ bảng thống kê.
a. tròn- Vốn thuộc tính từ- dùng như động từ.
b. lí tưởng- Vốn thuộc danh từ- dùng như tính từ.
c. Băn khoăn- vốn thuộc động từ- dùng như danh từ
A. Từ loại.
I. Danh từ, động từ, tính từ.
1. Bài tập 1:
- Danh từ: Lần, lăng, làng.
- Động từ: Đọc,nghỉ ngơi, phục dịch, đập.
- Tính từ: Hay, đột ngột, phải, sung sướng.
2. Bài tập 2:
- Rất hay, hãy đọc, một lần, đã nghĩ ngợi.
- Những cái lăng, hãy phục dịch, một làng, đã đập.
- Rất đột ngột, một ông giáo, rất phải, rất sung sướng.
3. Bài tập 3:
a. Danh từ có thể kết hợp với các từ: những , các, một.
b. Động từ có thể kết hợp với các từ: Hãy , đã, vừa
c. Tính từ có thể kết hợp với các từ: rất, hơi, quá.
4. Bài tập 4:
Kẻ bảng thống kê.
5. Bài tập 5:
a. tròn- Vốn thuộc tính từ- dùng như động từ.
b. lí tưởng- Vốn thuộc danh từ- dùng như tính từ.
c. Băn khoăn- vốn thuộc động từ- dùng như danh từ
3. Củng cố, luyện tập:
 H?. thế nào là danh từ, động từ, tính từ? Cho ví dụ?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà ôn tập kiến thức về danh từ, động từ, tính từ
- Ôn tập các từ loại khác và cụm từ.
Ngày soạn : 704/2013 	Ngày dạy: 11/04/2013
 Tiết 148 Bài 31 Tiếng Việt
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
I. MỨC ĐỘCẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh nắm được:
1. kiến thức:
 Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại và cụm từ( danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ và những từ loại khác).
2. Kỹ năng:
- Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
3. Thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập, ý thức chân trọng và giữ gìn tiếng việt.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
Tìm hiểu các từ loại khác
Bước 1: Hướng dẫn hs làm bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
Làm bài tập 1
HS trao đổi thoả thuận
II. Các từ loại khác
Bài 1; Xếp loại từ theo cột
ST
ĐT
LT
CT
PT
QHT
TT
TT từ
TH từ
Ba
một 
năm
Tôi , bao nhiêu bao giờ
đầu
Cả 
những
ấy
bấy
giờ
đã, mới
đang
ở trong
nhưng
như
Chỉ,
ngay chỉ
hả
Trời ơi
- HS lên bảng điền, nhận xét, bổ sung
- GV sửa, cho điểm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 và 3
- GV sửa, cho điểm
 HS đứng tại chỗ trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
Bài 2: Từ "đâu" từ "hả" dùng để tạo kiểu câu nghi vấn
a) Cụm từ
b) Cụm từ
- GV chia nhóm
Nhóm 1: Bài tập 1
'Nhóm 2: Bài tập 2
Nhóm 3: bài tập 3
, HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi trong nhóm.
- Gọi 3 Hs lên bảng trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung
- GV sửa cho điểm
- HS đọc yêu cầu bài tập 4, GV hướng dẫn
- HS đọc lại các cụm từ ở bảng mẫu (bài tập 4)
- Gọi HS lên bảng điền
- HS nhận xét, bổ sung
- GV sửa, nhận xét, cho điểm
Làm việc theo 
nhóm
III. Phân loại cụm từ:
1. Thành tố chính là danh từ
a) ảnh hưởng, nhân cách, lối sống
b) ngày
c) Tiếng cười nói
2. Thành tố chính là động từ
a) Đến, chạy xô, ôm chặt
b) Lên
3. Thành tố chính là tính từ
a) Việt Nam, bình dị, phương Đông, hiện đại
b) êm ả
c) Phức tạp, phong phú, sâu sắc.
Xếp theo bảng
Cụm DT
Cụm ĐT
Cụm TT
- Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó
- một nhân cách
- Đã đến gần anh
- Sẽ chạy xô vào lòng anh
-Rất bình dị
-Rất phương đông
- Chia ba nhóm (mỗi nhóm điền một cụm từ trong mỗi bài tập)
GV: em rút ra nhận xét gì về cấu tạo của cụm từ?
GV: Căn cứ vào đâu để phân biệt các cụm từ?
(Căn cứ vào thành tố chính làm thành phần trung tâm trong mỗi cụm từ)
- GV khái quát ý toàn bài, củng cố.
- Hướng dẫn (5')
GV: vẽ mô hình cấu tạo các cụm từ còn lại ở bài tập 1,2,3
GV: Viết đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
Gạch chân dưới cụm từ, ghi rõ tên gọi cụm từ.
HS trao đổi nhóm (5-7)
- HS lên bảng điền vào bảng
- HS khác nhận xét, bổ sung
Cấu tạo của cụm từ:
Bài tập
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
Bài 1 (cụmDT)
Tất cả những một
ảnh hưởng tiếng cười nói lối sống
Quốc tế đó. xôn xao, của đám người mới tản cư lên ấy rất bình dị, rất Việt Nam , rất phương đông
Bài 2 (cụm ĐT)
đã vừa sẽ
Đến lên ôm chặt
Gần anh cải chính lấy cổ anh
Bài 3 (cụm trung tâm)
Rất sẽ không
Hiện đại phức tạp êm ả
Hơn
3. Củng cố, luyện tập:
 Giáo viên khái quát kiến thức bài học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Viết đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Gạch chân dưới cụm từ, ghi rõ tên gọi cụm từ.
- Soạn bài luyện tập viết biên bản. 
Ngày soạn : 9/4/2013 	Ngày dạy: 12/4/2013
 Tiết 149 Bài 31 Tập làm văn
 LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
 Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
2. Kỹ năng:
 Viết được một biên bản hoàn chỉnh.
3. Thái độ:
 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập, Ý thức sử dụng biên bản trong những việc cần thiết ở trường lớp.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
2. Học sinh:
 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
 H? Biên bản là gì + bài tập 2
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn lý thuyết
- Gọi 1-2 Hs trả lời câu hỏi sgk
GV: Biên bản nhằm mục đích gì?
Người viết biên bản cần phải có thái độ như thế nào?
GV: Nêu bố cục của biên bản
GV: Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt?
HS trả lời
GV khái quát lại phần lý thuyết
HS suy nghĩ trả lời
Trung thực.
Gồm 3 phần: Mở đầu, nội dung và phần kết thúc.
I/ Ôn lý thuyết
1. Mục đích viết biên bản
2. Bố cục của biên bản
3. Cách trình bày một biên bản
 Hoạt động 2: Luyện tập
- HS trao đổi nhóm bài tập 1
GV: Nội dung ghi chép đã đầy đủ chưa? Cầm thêm bớt gì?
GV: Cách sắp xếp các ý như thế nào?
Em hãy sắp xếp lại?
- Gọi hs trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung
- GV hướng dẫn HS khôi phục lại biên bản (có thể ghi bảng phụ, cho HS quan sát)
HS suy nghĩ trả lời
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Tên biên bản
- Thời gian, đặc điểm cuộc họp
- Thành phần tham dự
- Diễn biến và kết quả cuộc họp
II/ Luyện tập
Bài tập 1
Viết biên bản cuộc họp dựa vào các tình tiết đã cho
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Tên biên bản
- Thời gian, đặc điểm cuộc họp
- Thành phần tham dự
- Diễn biến và kết quả cuộc họp
+ Khai mạc
+ Lớp trưởng
+ Hai bại HS giỏi báo cáo kinh nghiệm
+Trao đổi
+ Tổng kết
- Thời gian kết thúc, ký tên
Yêu cầu học sinh làm BT2
làm BT2
Bài tập 2:
Biên bản cuộc họp lớp tuần qua (thời gian, nội dung ....)
HS đọc yêu cầu bài tập 3 – HS thoả thuận theo nhóm thống nhất nội dung biên bản.
- Gọi 2 hs đại diện lên bảng trình bày.
- HS khác trao đổi.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung
- GV sửa, cho điểm
- GV tổng kết, rút kinh nghiệm
HS suy nghĩ trả lời
HS khác trao đổi.
- Gọi hs nhận xét, bổ sung
Bài tập 3
Ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần
Gợi ý:
- Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai?
- Nội dung bàn giao như thế nào?
+ kết quả công việc đã làm trong tuần
+ Nội dung công việc tuần tới
+ Các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng ta tại thơi điểm bàn giao.
Bài t

File đính kèm:

  • doctuần 31.doc
Giáo án liên quan