Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 3

 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 1. Kiến thức:

 - Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.

 - Những biểu hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ, phát triển của trẻ em Việt Nam.

 2. Kĩ năng:

 - Nhận biết quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em và trách nhiệm cộng đồng.

 - Kĩ năng đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.

 - Phân tích tính hợp lý của bố cục văn bản.

 - Liên hệ thực tế vấn đề chăm sóc trẻ em ở địa phương.

 3. Thái độ:

 

doc10 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay có những điều kiện thuận lợi nào?
? Trình bày những suy nghĩ của em về điều kiện của đất nước ta hiện nay?
GV yc HS đọc lại phần nhiệm vụ
? Hãy p.tích tính chất toàn diện của n.dung phần này?
GV nhận xét:
? Văn bản đã nêu lên những nhiệm vụ gì?
GV cho HS liên hệ thực tế nước ta theo từng nhiệm vụ
? Qua vaêm bản em coù nhaän thöùc nhö theá naøo veà taàm quan troïng cuûa vaán ñeà baûo veä, chaêm soùc treû em, söï quan taâm cuûa coäng ñoàng Quoác teá ñoái vôùi vaán ñeà naøy?
Hoạt động 3: HD HS tổng kết & luyện tập
? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật?
? Phaùt bieåu suy nghó veà söï quan taâm, chaêm soùc cuûa chính quyeàn ñòa phöông cuûa caùc toå chöùc xaõ hoäi nôi em ñang ôû ñoái vôùi treû em hieän nay.
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
GV HD & yc HS về nhà làm bài tập trong sgk
HS đọc văn bản
HS khác nhận xét cách đọc của bạn
HS giải thích từ khó
(1): phát triển theo hướng tốt đẹp
(2) không gia đình
HS dựa vào chú thích trình bày
HS trả lời: thuộc loại nghị luận chính trị, XH
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS trình bày kết quả
- Sự thách thức: thực tế những con số về cuộc sống cực khổ nhiều mặt, về tình trạng rơi vào hiểm họa của nhiều trẻ em
- Cơ hội: khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản về cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em
- Nhiệm vụ: xác định nhiệm vụ cụ thể của mỗi quốc gia
+ Nạn buôn bán trẻ em
+ Trẻ em mắc HIV
+ Trẻ em sớm phạm tội
HS nghe
HS trình bày: 
- Mục 1: là nhiệm vụ mở đầu, nêu vấn đề, g.thiệu m.đích & n.vụ của Hội nghị.
- Mục 2: Khái quát đặc điểm, yc của trẻ em, khẳng định quyền được sống, đước phát triền trong hòa bình, hạnh phúc
HS nêu: mục 3 có vai trò chuyển đoạn, chuyển ý, giới hạn vấn đề
- Mục 7: kết luận cho sự thách thức
HS trả lời: nêu ra thực trạng, những vấn đề của trẻ em trên nhiều nước
HS dựa vào n.dung trong sgk trình bày
HS tự do trình bày
HS nghe
HS thảo luận nhóm 
HS trình bày: Đảng – Nhà nước quan tâm đến thế hệ trẻ: chăm sóc, bảo vệ trẻ em. Nhiều t.chức XH tham gia tích cực vào vấn đề này
HS liên hệ 
- YÙ vaø lôøi vaên thaät döùt khoaùt maïch laïc.
HS trình bày 
HS liên hệ thực tế
HS thaûo luaän theo nhoùm.
Giuùp ta nhaän ra trình ñoä vaên minh cuûa moãi xaõ hoäi.
HS trình bày: cách trình bày rõ ràng, hợp lí, mối liên kết logic giữa các phần làm chop văn bản có kết cấu chặt chẽ.
- S.dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học
HS tự do phát biểu
HS đọc
HS nghe, về nhà làm bài tập
 I.Tìm hiểu chung:
 1. Ñoïc – giải thích từ khó
 2. Hoàn cảnh sáng tác:
 Quyền sống, quyền được bảo vệ & phát triển của trẻ em ngày càng được các quốc gia, các t.chức quốc tế quan tâm đầy đủ & sâu sắc.
 3. Kiểu loại văn bản:
Văn bản nhật dụng
 4. Bố cục: 3 phần
- Phần 1: khẳng định quyền được sống, quyền được phát triển của trẻ em & kêu gọi nhân loại hãy quan tâm vần đề này.
- Phần 2: 3 đoạn nhỏ
 + Sự thách thức
 + Cơ hội
 + Nhiệm vụ
 II. Tìm hiểu văn bản:
Lí do của bản tuyên bố:
 => Quyền sống, quyền được bảo vệ & phát triển của trẻ em trên thế giới là một vấn đề mang tính chất nhân bản
 2. Sự thách thức:
- Trẻ em trên thế giới hiện nay:
 + Trở thành nạn nhân của c.tranh & bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, xâm lược, sống tha hương, bị bóc lột…
 + Thảm họa đói nghèo, vô gia cư dịch bệnh, mù chữ…
 + Chết vì suy dinh dưỡng, bệnh tật…
- Đó là những thách thức đ/v các chính phủ, các t.chức quốc tế & mỗi cá nhân
 3. Những cơ hội:
- Công ước về quyền trẻ em
- Sự hợp tác & đoàn kết quốc tế ngày càng có hiệu quả, phúc lợi XH được tăng cường
=> Những thuận lợi lớn để cải thiện tình hình, bảo đảm quyền của trẻ em
 4. Những nhiệm vụ:
- Taêng cöôøng söùc khoeû vaø cheá ñoä dinh döôõng, giaûm tæ leä töû vong cuûa treû em.
- Quan taâm ñeán treû em taøn taät, treû em moà coâi.
- Ñaûm baûo bình ñaúng nam nöõ trong treû em.
- Xoaù naïn muø chöõ ôû treû em.
 5. Tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ & chăm sóc trẻ em
- Laø nhieäm vuï quan troïng haøng ñaàu cuûa moãi quoác gia. - Laø vaán ñeà lieân quan tröïc tieáp ñeán töông lai cuûa moät ñaát nöôùc, cuûa toaøn nhaân loaïi.
III. Tổng kết:
* Ghi nhôù: sgk/35
IV. Luyeän taäp
 4. Củng cố:
 - Qua văn bản tác giả cho ta biết điều gì?
 - Bản thân em phải có trách nhiệm gì để bảo vệ chăm sóc và phát triển trẻ em?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, làm bài tập 
 - Tìm hiểu thực tế công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em địa phương.
 - Sưu tầm một số tranh ảnh, bài viết về cuộc sống của trẻ em, những quan tâm của các cá nhân, các đoàn thể, các cấp chính quyền, các t.chức XH, các t.chức quốc tế đ/v trẻ em.
 - Soạn bài các phương châm hội thoại tiếp theo( soạn theo câu hỏi).
 V. Rút kinh nghiệm:
 1) Ưu điểm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 2) Hạn chế:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 03 Ngày soạn: 25 / 08 / 2014
Tiết 13 Ngày dạy: / 09 / 2014
CÁC PHƯƠNG CHĂM HỘI THOẠI (tt)
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 
 1. Kiến thức:
 - Mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
 - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
 2. Kiến thức: 
 - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.
 - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại.
 - Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ( hoặc không tuân thủ) các PCHT, làm bài tập nâng cao.
 3. Thái độ: 
 GD ý thức trong việc tham gia hội thoại.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, tài liệu CKT, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ
 HS: bài soạn, sgk.
 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp. KT trình bày 1 phút.
 IV. Các bước lên lớp
 1. Ổn định lớp: K.tra sĩ số, vệ sinh, bài soạn, đồ dùng học tập
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Thế nào là phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong hội thoại? Cho ví dụ?
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
GV yc HS đọc lại mẫu chuyện cười “Chào hỏi”
? Câu hỏi của nhân vật “chàng rễ” có tuân thủ đúng với phương châm lịch sự không? Vì sao?
GV nhận xét:
? Vậy câu hỏi có đúng chỗ, đúng lúc không? Tại sao?
GV nhận xét, giải thích thêm
? Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
GV chốt:
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
? Em hãy cho biết các p.châm hội thoại đã học?
? Trong các bài học ấy, những tình huống nào p.châm hội thoại nào được tuân thủ?
GV nhận xét:
GV yc HS đọc đoạn hội thoại giữa Ba & An
GV HD HS trao đổi trả lời câu hỏi trong n.dung II.2
GV nhận xét:
? Giả sử một người mắc bệnh ung thư đã đến giai đoạn cuối, thì sau khi khám bệnh, bác sĩ có nên nói thật cho người ấy biết hay không? Vì sao?
? Khi bác sĩ nói tránh đi để bệnh nhân yên tâm thì bác sĩ đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Việc nói dối của bác sĩ có thể chấp nhận được không? Vì sao?
GV yc HS thảo luận, trả lời câu hỏi II.4/ sgk
GV nhấn mạnh: nếu xét nghĩa hiển ngôn thì cách nói này không tuân thủ p.châm về lượng.
- nếu xét theo nghĩa hàm ẩn thì cách nói này vẫn tuân thủ p.châm về lượng. Tiền bạc là p.tiện để sống, không phải là mục đích cuối cùng của con người.
? Vậy những trường hợp nào không tuân thủ p.châm hội thoại?
GV chốt
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ trong sgk
Hoạt động 3: HD HS luyện tập
GV HD & yc HS làm bài tập 1 trong sgk
GV nhận xét chung
GV HD & yc HS trao đổi làm bài tập 2 trong sgk
GV nhận xét chung
- Làm bài tập 4
HS đọc
HS trình bày: câu hỏi có tuân thủ phương châm lịch sự vì nó thể hiện sự quan tâm tới người khác
HS trao đổi., trình bày: không s.dụng đúng chỗ, đúng lúc vì người hỏi đang ở trên cành cây cao nên phải vất vả trèo xuống để trả lời
HS trình bày
HS đọc
HS trình bày
HS nêu: phương châm lịch sự là tuân thủ phương châm hội thoại
HS đọc
HS trao đổi, trình bày:
-> không đáp ứng được yc của An, p.châm về lượng không được tuân thủ. Vì Ba không biết chiếc máy bay được chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ p.châm về chất nên Ba phải trả lời chung chung như vậy
HS trình bày: không nên nói thật vì có thể khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng.
HS trình bày: không tuân thủ phương châm về chất (nói điều mà mình không tin là đúng). Có thể chấp nhận được vì có lợi cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân lạc quan.
HS trao đổi, thảo luận nhóm
HS trình bày kết quả:
HS nghe, ghi nhớ
HS trình bày
HS đọc
HS nghe, lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét, bổ sung:
HS nghe, thảo luận làm bài tập
HS trình bày kết quả
HS khác nhận xét, bổ sung:
- HS làm
I. Quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
 Vd: (sgk)
=> Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp 
 * Ghi nhớ: (sgk)
II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
 Vd: (sgk)
 - Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp.
- Người nói phải ưu tiên cho một p.châm hội thoại hoặc 1 yc khác quan trọng hơn.
- Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
 * Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập:
 Bài tập 1: (sgk)
- Đ/v câu bé 5 tuổi thì “Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” là chuyện viễn vông, mơ hồ; vì vậy câu trả lời của ông bố đã không tuân thủ p.châm cách thức.
- Tuy nhiên, đ/v những người đi học thì đây có thể là câu trả lời đúng.
 Bài tập 2: (sgk)
- Thái độ & lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt không tuân thủ p.châm lịch sự.
- Việc không tuân thủ ấy là vô lí vì khách đến nhà ai phải chào hỏi chủ nhà rồi mới nói chuyện; nhất là ở đây, thái độ & lời nói của các vị khách thật hồ đồ, chẳng có căn cứ gì cả.
 4. Củng cố:
 - Nêu quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp?
 - Những trường hợp nào không tuân thủ p.châm hội thoại?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài.
 - Tìm trong truyện dân gian một số ví dụ về việc vận dụng hoặc vi phạm p.châm hội thoại trong các tình huống cụ thể & rút ra nhận xét của bản thân.
 - Xe

File đính kèm:

  • docGiao an NV 9 tuan 2.doc