Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến tuần 29

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức: Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một vài văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

- Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

2. Kĩ năng: Đọc, phân tích văn bản nhật dụng.

3. Thái độ: Từ lòng yêu kính, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

 

doc367 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2427 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Sáu đối với Thu, em thấy cha của bé Thu là người thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa truyện.
H: Nhận xét gì về thái độ của người kể chuyện?
H: Người kể chuyện đã dùng những yếu tố nào để dẫn dắt người đọc và bày tỏ thái độ và tình cảm của mình?
H: Chọn người kể chuyện từng chứng kiến câu chuyện của cha con ông Sáu cho thấy NQS đã thành công trên phương diện nào?
H: Nh/ xét gì về kết cấu và các chi tiết truyện?
H: NQSgửi gắm đến người đọc điều gì?
H: Qua truyện ngắn này của NQS, em hiểu thêm gì về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta và đồng bào Nam bộ trong KC?
H: Từ tác phẩm em thấy giá trị tình cảm nào của con người được khẳng định?
H: Đặt tác phẩm vào hoàn cảnh ra đời, nó sẽ có tác dụng gì?
H: Ngày nay sống trong hoà bình, em mong ước điều gì cho cha con ông Sáu và những liệt sĩ vô danh đã ngã xuống vì tổ quóc Việt Nam yếu dấu này?
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.
HS đọc phần chú thích.
HS dựa vào phần chú thích trả lời.
Cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra gay go ác liệt...
- Tự sự kết hợp với miêu tả và nghị luận.
- Kể theo ngôi thứ 3.
- Người kể xưng tôi, người chứng kiến câu chuyện của cha con ông Sáu.
- Giới thiệu tình huống truyện, nhân vật và tâm trạng của nhân vật.
- Đọc giọng nhẹ nhàng như lời thủ thỉ tâm tình.
- HS đọc nối tiếp.
- HS dựa vào sự việc chính trong văn bản trình bày.
- Hai cha con ông Sáu đều là nhân vật chính.
- Câu chuyện về tình cảm cha con xoay quanh hai nhân vật này.
- Trình tự thời gian.
- Là chiếc cầu nối tình cảm cha con ông Sáu.
HS đọc.
HS nghe và ghi những nội dung chính.
HS đọc.
- Trong mối quan hệ với cha là ông Sáu. vào thời điểm ông Sáu về thăm nhà và ngày chia tay.
- Nó giật mình, tròn mắt nhìn...kêu thét gọi Má”
- Mắt mở to không chớp, biểu lộ sự ngạc nhiên.
- Nhanh, mạnh và tỏ ý cầu cứu.
- Lo lắng và sợ hãi.
- Nói trống không.
- Vô lễ vì coi cha như người ngang vai.
- Không chấp nhận ông Sáu là ba.
- Hất cái trứng cá ra khỏi chén, chạy xuống xuồng sang bà ngoại.
- Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu.
- Bé Thu không chấp nhận người khác là cha bởi nó chưa hiểu nguyên nhân vết thẹo trên mặt ba nó.
-HS tự bộc lộ.
HS đọc.
- đôi mắt nó to hơn, cái nhìn không ngơ ngác, vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
- Tả nét mặt để làm nổi bật cảm xúc của nhân vật.
- Trong sáng, thăng bằng, không còn vẻ lo lắng và sợ hãi nữa.
HS liệt kê:
- Nó bỗng kêu thét lên: “ Ba...ba”
- Nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó...
- Nó hôn ba nó và hôn cả lên vết thẹo dài bên má
- ôm chầm lấy ba , mếu máo... ba mua cho con mọt cây lược nghe ba.
HS thảo luận và có thể trình bày:
- Diễn tả đúng nội tâm nhân vật.
- Người kể chuyện am hiểu và đồng cảm sâu sắc với nhân vật mà mình yêu quí.
- Là cô bé hồn nhiên, nồng thắm.
- Bé Thu muốn được ba che chở, chăm sóc.
- Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm nhân vật đòng thời kết hợp yếu tố nghị luận để đánh giá về nhân vật.
- Thu sợ vét thẹo vì chưa biết đó là ba mình. Khi biết đó là ba thì Thu lại hôn lên vết theo-> biểu hiện của tình ruột thịt.
=> Là cô bé hồn nhiên, chân thật trong tình cảm; mãnh liệt trong tình yêu thương.
*HS đọc.
- Tám năm , kể khi con ra đời ông chưa được gặp con.
- Cất tiếng gọi con: “ Thu! Con.” , vừa bước vừa khom người đưa tay chờ đón con.
-> Vui và tin là con sẽ đến với mình.
- Anh đứng sững lại, nhìn theo, nỗi đau đớn... hai tay buông như bị gãy”
- Tả dáng vẻ, nét mặt, cử chỉ để làm nổi bật nội tâm nhân vật.
-> Buồn bã, thất vọng
- gắp trứng cá vàng ươm cho vào chén cơm của con.
- Vừa khẽ lắc đầu vừa cười, đánh vào mông con và hét lên...
- Buồn nhưng vẫn sẵn lòng tha thứ cho con.
- Do tình yêu thương của người cha dành cho con trở nên bất lực.
-> Nỗi buồn thương do tình yêu thương của người cha chưa được con đền đáp.
HS đọc.
- Độ lượng và yêu thương con tha thiết.
- Những giọt nước mắt bộc lộ niềm sung sướng, hạnh phúc khi cảm nhận tình ruột thịt từ con .
- Trân trọng, nâng niu và giữ gìn tình phụ tử.
- Ân hận sao mình đánh con.-> Nhân hậu và chân thành.
- Hớn hở như trẻ con được quà-> vui khi tìm được ngà voi( một thứ quí giá) để làm lược cho con.
- Cưa từng răng lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thơ bạc.
- Dùng các từ ngữ cùng trường từ vựng và so sánh.
- Chiều con và giữ lời hứa với con; gửi gắm tình yêu thương vào công việc.
- Biểu hiện tình cảm trong sáng và sâu nặng.
- Là chứng nhân của niềm hi vọng và yêu thương-> hiện thân của tình phụ tử.
- Không đủ sức trăng trối, móc cây lược trao lại cho đồng đội và ánh mắt như thầm nhủ đồng đội mang cây lược trao cho con gái yêu của mình.
- Chiếc lược ngà trở thành kỉ vật thiếng liêng và hành động của người cha khi trao gửi kỉ vật cho đồng đội khiến ta cảm động vô cùng bởi người cha yêu con thật sâu nặng, thiết tha- trước khi nhắm mắt xuôi tay vẫn nghĩ về con.
- Một người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng độ lượng và tận tuỵ vì tình yêu thương con-> Một người cha để bé Thu suốt đời yêu kính và tự hào và có lẽ vì vậy mà khi nghe tin cah hi sinh, Thu đã xin mẹ cho cô tham gia kháng chiến để trả thù cho cha và tiếp bước cha chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
HS thảo luận và có thể trình bày:
- Kể chuyện tự nhiên, lời kể giản dị; kết hợp nhiều ph/ thức biểu đạt; nhập vai nhân vật tôi- người chứng kiến câu chuyện của cha con ông Sáu nên kể kh/ quan mà vẫn bộc lộ thái độ tình cảm đối với s/ việc và n/v. Dẫn dắt khéo léo và diễn tả tâm lí nhân vật đồng thời dùng yếu tố n/luận để đánh giá về nhân vật.
- x/ dựng tình huống bất ngờ mà hợp lí; diễn tả tâm lí n/v phù hợp. kết cấu đầu cuối tương ứng-> hấp dẫn người đọc; đan xen QKvà hiện tại giúp người đọc hiểu diễn biến của sự việc mọt cách hệ thống.
- Diễn tả cảm động tình cha con ông Sáu in h/ cảnh éo le đồng thời KĐ tình cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc. Ca ngợi đồng bào Nam Bộ in k/chiến.
- Cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân- thôi thức họ chiến đấu trả thù cho đồng đội cho nước nhà thống nhất
HS tự bộc lộ.
HS đọc ghi nhớ
I. Đọc- chú thích:
1.Tácgiả, tác phẩm:
2. Đọc và tóm tắt văn bản:
3.Giải thích nghĩa từ khó:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật bé Thu:
*Khi gặp gỡ ba sau tám năm xa cách.
-> Sợ hãi và lo lắng.
* Khi được ba chăm chút
-> Cự tuyệt một cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu.
=>Bé Thu không chấp nhận người khác là cha bởi nó chưa hiểu nguyên nhân vết thẹo trên mặt ba nó.
* Khi chia tay cha:
- Yêu thương ba sâu sắc.
=> Là cô bé hồn nhiên, chân thật trong tình cảm; mãnh liệt trong tình yêu thương.
2. Nhân vật ông Sáu:
* Khi mới gặp con:
- Vui và tin con sẽ đến với mình.
*Bị con từ chối:
- Buồn bã, thất vọng
* Bị con phản ứng mãnh liệt: đau đớn, bất lực.
* Khi được nghe tiếng gọi ba: sung sướng, hạnh phúc khi cảm nhận tình ruột thịt từ con .
*Khi ở chiến khu:
Ân hận vì trót đánh con, tỉ mỉ làm cho con cây lược, gửi lại đồng đội cho con chiếc lược…
=> Một người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng độ lượng và tận tuỵ vì tình yêu thương con.
III. Ghi nhớ: SGK.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.
IV. Luyện tập:
Bài tập 1 SGK trang 203:
GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
*Thái độ của bé Thu trái ngược nhau trong hai thời điểm: 
Trước khi chia tay cha: Sợ hãi bỏ chạy khi ba về, bướng bỉnh,ngang ngạnh,không chịu gọi một tiếng ba, từ chối tình cảm của cha.
Khi chia tay cha: Gọi ba, hôn bá và hôn nhiều nhất lên vết thẹo
*Sự nhất quán: Tình yêu thương ba sâu sắc thiêng liêng:
Không nhận ba vì ông Sáu không giống với người cha trong tấm ảnh-> Kính trọng ba nên nó căm ghét người mạo nhận là ba nó.Nhận ra ba nì nó hiếu ng nh vết thẹo....
4.Củng cố:GV đưa bài tập trắc nghiệm
5.Hướng dẫn về nhà -Làm ( bài 2 SGK trang 203): Hãy viết đoạn văn kể lại cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu qua lời kể của nhân vật Thu.
Ngôi kể: thứ nhất.
Người kể chuyện: bé Thu kể về cuộc gặp gỡ của 2 cha con mình.
Đưa yếu tố m/tả vào chi tiết: tả cảnh th/ nhiên khi cha về thăm nhà; tả t trạng mình khi gặp cha và lúc không nhận cha; tả biến đổi tâm lí người cha trong lúc chia tay.
Đưa yếu tố b/ cảm vào chi tiết: Thu phản ứng quyết liệt khi cha chăm chút mình, khi nghe bà giảng giải về việc ba bị thương, trước lúc chia tay cha.
Đưa yếu tố nghị luận: Lời giảng giải của bà, lời của bác Ba, ánh mắt của cha, tâm trạng của thu trước các sự việc mà mình trải qua.
*Chuẩn bị tiết: Ôn tập Tiếng Việt.Ôn lại lí thuyết Tiết 3,8,13,18.Lập bảng các phương châm hội thoại
Ngày dạy...................Lớp 
Ngày dạy...................Lớp 
Ngày dạy...................Lớp 
Tuần 15- Bài 14.15.
Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt
( Các phương châm hội thoại…cách dẫn gián tiếp)
I/. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS nắm vững một số nội dung phần Tiếng Việt đã học ở học kì I.
II/Chuẩn bị của GV và HS:
GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Thiết bị dạy học- Tư liệu tham khảo.
HS: SGK- Đọc và tìm hiểu các bài tập vận dụng.
III/Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS trình bày bài tập về nhà: Nhân vật Thu kể lại cuộc gặp gỡ của hai cha con.
Trình bày cảm nhận của em về tình cha con khi đọc văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang sáng.
Đọc và nêu cảm nghĩ về lời đánh giá của bác ba về tiếng gọi ba của Thu.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn lại nội dung các phương châm hội thoại và cách dẫn.
I. Các phương châm hội thoại:
GV yêu cầu hs đưa phần ch/bị ở nhà-Sau đó đối chiếu với đáp án của GV về các ph/châm h/thoại. Đưa đoạn văn hội thoại trong đó có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
H: Phương châm hội thoại nào được thực hiện?
H: Trong cuộc đối thoại này, phương châm nào không được thực hiện? Lí do?
H: Hãy chỉ ra lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp có trong đoạn văn?
HS tự trình bày.
H: Qua đó em hiểu phương châm hội thoại là gì?
H: Nêu định nghĩa về các phương châm hội thoại?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn luyện kiến thức về cách xưng hô trong hội thoại.
II. Xưng hô trong hội thoại:
GV đưa đoạn văn đối thoại của nhiều nhân vật thuộc nhiều đối tượng t

File đính kèm:

  • docGiao an NV 9 3 cot Tham khao.doc