Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

 Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.

1. Kiến thức:

 - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

 - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2. Kĩ năng:

 - Nắm nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Đặc điểm của kiểu bài NLXH qua một đoạn văn cụ thể.

3. Thái đô:

 Kính yêu Bác Hồ và cố gắng vượt khó trong học tập.

II.CHUAÅN BÒ :

 - Giaùo vieân: SGK – saùch tham khaûo

 - Hoïc sinh: SGK, vở ghi, Soaïn baøi môùi:phong caùch Hoà Chí Minh .

III.TIEÁN TRÌNH:

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Nơi ở, nơi làm việc: chiếc bàn nhỏ bằng gỗ, chiếc nhà sàn nhỏ bên cạnh chiếc ao
+ Trang phục: bộ bà ba nâu, chiếc áo chấn thủ, đôi dép lốp thô sơ; tư trang : chiếc va li con, vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm.
+ Bữa ăn: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
- Giản dị mà thanh cao:
+ Không phải là lối sống khắc khổ.
+ Là một quan niệm thẩm mỹ.
=> Nét đẹp của lối sống rất dân tộc như các bậc hiền nhân Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật trong văn bản.
- Kết hợp giữa kể và bình luận: bài nghị luận tự nhiên , thoải mái.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu: làm nổi bật luận điểm.
- Đan xen thơ và cách dùng từ Hán-Việt: tạo sự gần gũi giữa Bác và người dân.
- Biện pháp đối lập: Vĩ nhân mà gần gũi, am hiểu mọi nền văn hóa mà hết sức dân tộc.
b. Nội dung:
 Phong cách của Người là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, giữa thanh cao và giản dị.
2. Lối sống 
- Ở cương vị cao nhất:
+ Nơi ở, nơi làm việc: 
+ Trang phục và tư trang 
+ Bữa ăn.
- Giản dị mà thanh cao:
+ Không phải là lối sống khắc khổ.
+ Là một quan niệm thẩm mỹ.
=> Nét đẹp của lối sống rất dân tộc như các bậc hiền nhân Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật trong văn bản.
- Kết hợp giữa kể và bình luận
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu
- Đan xen thơ và cách dùng từ Hán-Việt.
- Biện pháp đối lập: 
b. Nội dung:
 Phong cách của Người là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, giữa thanh cao và giản dị.
Ghi nhớ: trang 8
10
HOẠT ĐỘNG III
III. Luyeän taäp
- Kể vài câu chuyện thể hiện cuộc sống giản dị của Bác?
- Thảo luận: 
Thế nào được gọi là ăn mặc sành điệu?
1. Những câu chuyện thể hiện lối sống giản dị:
- Tát nước cùng bà con nông dân.
- Cuốc đất trồng rau.
2. Trang phục bạn trẻ:
Phù hợp với văn hóa dân tộc và văn hóa thế giới.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Tìm các mẩu chuyện nói về phong cách giản dị của Bác.
- Chuận bị bài mới: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Tiết 3.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại: PC về lượng và PC về chất.
- Biết vận dụng các PCvề lượng và PC về chất trong hoạt động giao tiếp.
 1. Kiến thức:
 Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể
 -Biết vận dụng những phương châm này trong hoạt động giao tiếp.
II.CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên: SGK – sách tham khảo, giáo án, bảng phụ.	
 - Học sinh: SGK, vở ghi , bàisoạn :các phương châm hội thoại . 
III.TIẾN TRÌNH:
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
 -Nhắc lại bài hội thoại đã học ở lớp 8 
 -Nhắc lại những hiểu biết của em về vai xã hội trong hội thoại đã học ở lớp 8.
 -Nêu cách đối xử của người có vai xã hội thấp đối với người có vai xã hội cao và ngược lại.
2.Giới thiệu bài mới: 1’
 Ở lớp 8 các em đã được học một số nội dung liên quan đến hội thoại như hành động nói, vai giao tiếp, lượt lời trong hội thoại. Tuy nhiên trong giao tiếp có những qui định tuy không được nói ra thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếpcần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những qui định đó đã được thể hiện qua các phương châm hội thoại.
TG
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG I
I. Phương châm về lượng
Cho HS đọc câu chuyện
Cho HS trả lời câu hỏi SGK
Gợi ý: Bơi là gì?
Điều mà An muốn biết là gì?
Khi giao tiếp ta cấn phải như thế nào?
Cho HS đọc câu chuyện
Cho HS trả lời câu hỏi SGK
 Cả hai trường hợp trên đều vi phạm điều gì?
Khắc phục nó ta làm ntn?
1. Ví dụ1:
- Câu trả lời của Ba không đáp ứng được điều mà An muốn biết.
- Cần trả lời: 
+ Bơi là di chuyển ở trong nước hoặc trên mặt nước.
+ Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể
=> Khi nói, viết phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nói ít hơn nhưng gì mà giao tiếp đòi hỏi
2. Ví dụ 2:
- Gây cười vì: các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói:
+ Anh lợn cưới: chỉ cần hỏi “ có con lợn nào qua đây không”
+Anh áo cưới: cần trả lời “tôi không thấy con lơn nào qua đây cả”.
=> Trong giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
3. Ghi nhớ: SGK trang 9
1. Ví dụ1:
 Khi nói, viết phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, 
2. Ví dụ 2:
Trong giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
3. Ghi nhớ: SGK trang 9
HOẠT ĐỘNG II
II. Phương châm về chất.
Cho HS đọc câu chuyện
Cho HS trả lời câu hỏi SGK
Tình huống: 
- Nếu không biết chắc là một tuần nữa cả lớp đi căm trại thì em có thong báo với các ban là một tuần nữa cả lớp đi căm trại không?
- Nếu không biết chắc là vì sao bạn minh nghỉ học em có trả lời với thầy là bạn nghỉ học vì ốm không?
Trong giao tiếp ta chỉ nên nói điều gì?
1. Ví dụ:
- Phê phán tính nói khoác
- Không nên nói những điều không có bằng chứng xác thực.
=> Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật và không có bằng chứng xác thực.
2. Ghi nhớ
1. Ví dụ:
Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật và không có bằng chứng xác thực.
2. Ghi nhớ SGK trang 10
HOẠT ĐỘNG III
III. Luyện tập.
Cho HS nêu yêu cầu của bài và trả lời câu hỏi SGK
Gia – nhà
Định nghĩa loài én.
Điền từ thíc hợp
Người hỏi vi phạm PC hội thoại nào?
Không muốn vi phạm PC hội thoại nào
Giải thích các câu thành ngữ
Chúng ta cần tránh PC hội thoại nào?
1. Bài tập1: 
a. Thừa cum từ “ nuôi ở nhà” vì từ gia súc đã hàm chứa nuôi ở nhà
b. “Hai cánh” là cụm từ thừa vì chim đều có hai cánh.
2. Bài tập2: 
a. …. nói có sách, mach có chứng.
b. …. nói dối
c. ….. nói mò
d. …. nói nhăng, nói cuội.
e. …. nói trạng.
3. Bài tập3: 
Người hỏi đã vi phạm phương châm về lượng - hỏi một câu thừa.
4. Bài tập4: 
a. Khi không muốn vi phạm PC về chất, người nói dùng cụm từ như thế để người nghe biết được thông tin chưa được kiểm chứng.
b. Khi người nói muốn nhấn mạnh, chuyển ý hay dẫn ý hoặc là giả định để đảm bảo phương châm về lượng.
5. Bài tập5: 
- Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác.
- Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ.
- Ăn không nói có: vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối: nói không có lý lẽ.
- Khua môi múa mép: ba hoa, khoác lác, phô trương.
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực.
- Hứa hươu hứa vượn: không thực hiện lời hứa.
=> Không tuân thủ phương châm về chất.
3. Củng cố, dặn dò:5p
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chuận bị bài mới: Các PC hội thoại tiếp theo..
Tiết 4:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Tạo lập được VBTM có sử dụng một số biện phấp nghệ thuật.
 1. Kiến thức:
 -Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng
 -Vai trị của các BPNT trong bài văn thuyết minh.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận ra các BPNT được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
 - Vận dụng các BPNT khi viết văn bản thuyết minh.
II.CHUẨN BỊ :
 - Giáo viên: SGK – sách tham khảo, giáo án, bảng phụ
 - Học sinh: Soạn bài mới:sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
III.TIẾN TRÌNH:
1.Kiểm tra bài cũ:3’
 ( kết hợp phần ôn tập ) 
2. Giới thiệu bài mới:1’
 Trong chương trình Ngữ văn 8, các em đã được học tập, vận dụng kiểu văn bản thuyết minh để giới thiệu, thuyết minh một sự vật, sự việc cụ thể. Tuy nhiên có khi chúng ta phải thuyết minh về những vấn đề trừu tượng, khó nhận biết và không dễ trình bày, chẳng hạn như tính cách một con người, phẩm chất một sự vật, nội dung một học thuyết …Đối với các hiện tượng như thế việc thuyết minh cần tuân theo yêu cầu của kiểu văn bản là thuyết minh cái gì, như thế nào, có tác dụng gì… bằng các thuyết minh đã học. Nhưng để làm cho đối tượng được thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt kô khan hơn, bài viết đòi hỏi phải kết hợp với các biện pháp nghệ thuật. Và đó là nội dung mà ta cần tìm hiểu qua bài học hôm nay.
TG
THẦY
TRÒ
NỘI DUNG
25
HOẠT ĐỘNG I
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM.
VBTM là gì?
Nêu đặc điểm của VBTM?
Nêu các PP TM
Cho HS thay nhau đọc VBTM Hạ Long – đá và nước.
Cho HS trả lời câu hỏi:
- VB thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng?
- VB ấy có cung cấp tri thức không? Đặc điểm ấy có dễ dàng TM băng cách đo đếm, liệt kê không?
- Vấn đề sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tân được tác TM băng cách nào?
- Tác giả dùng biện pháp liên tưởng, tưởng tượng ntn để giới thiệu Hạ Long?
- Vậy Tác giả trình bày được nnhờ biện pháp gì?
- Cho HS đọc ghi nhớ 
1. Ôn tập VBTM:
- Đặc điểm: tri thức, khách quan, phổ thong.
- PPTM: định ngĩa, phân loại phân tích, nêu ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh …
2. Viết VBTM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
- Đọc
- Trả lời câu hỏi:
+ Thuyết minh đặc điểm đối tượng: Hạ Long- đá và nước.
+ Cung cấp tri thức về sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận.
+ Đặc điệm này không thể thuyết minh bằng cách đo đếm được.
+ Tác giả thuyết minh bằng cách: Liên tưởng, miêu tả, ẩn dụ … “Chính Nước … có tâm hồn”: 
 “nước tạo nên sự di chuyển … ->sự thú vị của cảnh sắc”, 
“Tùy theo góc độ ..->đến lạ lùng …”
3. Ghi nhớ: SGK trang 13
1. Ôn tập VBTM:
- Đặc điểm: 
- PPTM: 
2. Viết VBTM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật.
+ Thuyết minh đặc điểm đối tượng
+ Cung cấp tri thức về sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận.
+ Tác giả thuyết minh bằng cách: Liên tưởng, miêu tả, ẩn dụ … 
3. Ghi nhớ: SGK trang 13
13
HOẠT ĐỘNG II
II Luyện tập.
Cho HS đọc VB và trả lời câu hỏi SGK
- Cung cấp tri thức.
- Các biênpháp NT
- Tác dụng của các biện 
pháp NT?
1. Bài tập 1:
a. Là VBTM
- Đặc điểm cung cấp tri thức: Họ, giống, loài, tập tính, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể 
- các PPTM: định nghĩa(thuộc họ côn trùng hai cách, mắt lưới…); phân loai (các loại ruồi); số liệu (số vi khuẩn, số lượng sinh sản của cặp ruồi); liết (mắt lưới, chân tiết ra chất dinh).
b. Các biện pháp nghệ thuât:
- Nhân hóa
- Có tình tiết.

File đính kèm:

  • docTuần 1.doc
Giáo án liên quan