Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 78
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm.
2. Kĩ năng
- Nhận ra những ưu, nhược điểm trong việc viết bài văn của bản thân.
- Rèn kĩ năng đặt câu và sửa các lỗi trong bài viết.
3.Thái độ
Có thái độ tự giác trong việc sửa chữa bài viết của mình, cũng như tham gia vào việc sửa chữa bài của cả lớp.
II. CHUẨN BỊ
GV: chuẩn bị phần nội dung nhận xét, chữa cho HS.
HS: sửa các lỗi trong bài đã được phê.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Tổ chức (1)
2. Kiểm tra( Không kiểm tra bài cũ)
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ1. Khởi động: Các em đã học về văn tự sự nhưng ở bài viết này, các em không chỉ tự sự như các em học ở lớp 6 mà tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận. Vậy ở bài viết này các em đã viết được như thế nào? Các em sẽ cùng nghe cô nhận xét và cùng cô chữa.
Ngày soạn: 06/ 12/ 2013 Ngày giảng: 09 /12 / 2013 Tiết 78: trả bài tập làm văn số 3 I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm. 2. Kĩ năng - Nhận ra những ưu, nhược điểm trong việc viết bài văn của bản thân. - Rèn kĩ năng đặt câu và sửa các lỗi trong bài viết. 3.Thái độ Có thái độ tự giác trong việc sửa chữa bài viết của mình, cũng như tham gia vào việc sửa chữa bài của cả lớp. II. Chuẩn bị GV: chuẩn bị phần nội dung nhận xét, chữa cho HS. HS: sửa các lỗi trong bài đã được phê. III. Các bước lên lớp 1. Tổ chức (1’) 2. Kiểm tra( Không kiểm tra bài cũ) 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ1. Khởi động: Các em đã học về văn tự sự nhưng ở bài viết này, các em không chỉ tự sự như các em học ở lớp 6 mà tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận. Vậy ở bài viết này các em đã viết được như thế nào? Các em sẽ cùng nghe cô nhận xét và cùng cô chữa. Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung HĐ2. Tìm hiểu đề, lập dàn ý * Mục tiêu Nhận biết được yêu cầu của đề Tìm được những ý cơ bản của bài viết. * Cách tiến hành - HS đọc lại đề bài H. Nêu những yêu cầu của bài viết này? - Tình huống dẫn đến kỉ niệm đáng nhớ. - Bài viết phải có sự kết hợp các yếu tố như đã nói ở trên H. Mở bài cần trình bày những ý nào? H. Thân bài cần trình bày những ý nào? H.Kết bài cần thực hiện vấn đề gì? HĐ3. Nhận xét, hướng dẫn chữa bài * Mục tiêu - Nhận biết được những ưu, nhược điểm trong bài viết. - Sửa được bài viết theo yêu cầu GV nhận xét chung về bài viết đánh giá ưu, nhược điểm. Ưu điểm: - Nhìn chung các em đã xây dựng được tình huống cho chuyện. - Biết kết hợp các yếu tố tự sự với biểu cảm và nghị luận. - Xây dựng được bố cục ba phần, trình bày sạch sẽ, khoa học, đúng chính tả. Nhựơc điểm: - Một số bài viết chỉ mới tự sự mà chưa biết kết hợp các yếu tố biểu cảm và nghị luận. - Sai nhiều lỗi chính tả, cẩu thả trong lối hành văn. - Diễn đạt nhiều chỗ còn lủng củng, liên kết câu nhiều bài còn yếu Sinh ( 9a), Hiếu (9b) Bài viết kết hợp tốt các yếu tố: Trang( 9a), Dương ( 9b) 42’ Đề bài: Nhân ngày 20/ 11, em hãy kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy cô giáo cũ. I. Tìm hiểu đề, lập dàn ý 1. Tìm hiểu đề 2. Dàn bài * Mở bài Giới thiệu sự việc và đối tượng kể. * Thân bài + Kể về kỉ niệm gì? + Thời gian diễn ra câu chuyện ấy. + Diễn biến câu chuyện . + Tại sao kỉ niệm ấy làm em đáng nhớ + Bài học về tình cảm, đạo đức( miêu tả nội tâm) + Vai trò của đạo lí thầy trò trong cuộc sống ( nghị luận) * Kết bài Nêu cảm nghĩ của em về tình thầy trò. III/ Nhận xét 1. Nhận xét 2.Chữa lỗi Tên lỗi và học sinh mắc lỗi Lỗi Sửa lỗi Lỗi chính tả. Thái, Luân, Huỳnh( 9a) Hiếu, Hoàng, Đạt( 9b) Ngĩ, quyên, chưởng thành, lên người, ko, trúng em, dúp em Nghĩ, quên, trưởng thành, nên người, không, chúng em, giúp em Lỗi diễn đạt - Thầy cô giáo có chửi mắng cũng là nhắc nhở mình. - Ngày 20/ 11 tôi bước vào lớp gặp lại cô giáo cũ thế là tôi nhớ lại ngày xưa. - Cô bước vào lớp với khuôn mặt đằm thắm, tươi và vui lắm. - Tôi nhìn cô với ánh mắt bực tức. - Bước vào sân trường nhộn nhịp. - Thầy cô có nhắc nhở cũng là mong chúng ta trưởng thành. - Cứ mỗi năm vào ngày 20/11 là lòng tôi lại náo nức nhớ lại biết bao kỉ niệm… - Cô bước vào lớp vẫn với khuôn mặt hiền từ … - Tôi nhìn cô với ánh mắt của người mắc lỗi. - Tôi bước vào đến trong sân trường HĐ 4. Công bố điểm V. Công bố điểm - Điểm giỏi: - Điểm khá: - Điểm TB: - Điểm yếu: 4. Củng cố ( 1’) GV nhận xét giờ trả bài, ý thức học tập của học sinh 5. Hướng dẫn học tập( 1’) - HS về nhà học bài tiếp tục ôn tập thể loại văn này. - Chuẩn bị bài: Ôn tập tập làm văn * Chuẩn bị theo câu hỏi sgk và các kiến thức đã học ở lớp 6, 7,8.
File đính kèm:
- Tiet 78.doc