Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 61-128 - Lê Anh Trà
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
-Cảm nhận được tình yêu làng thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần KC ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống pháp.
-Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động tâm trạng, ngôn ngữ của nhân vật quần chúng.
-Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự, đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Một số câu ca dao về tình quê hương đất nước.
2. Học sinh: Thực hiện như dặn dò tiết 60.
nh ý kiến HS. -Yêu cầu: Hãy nêu nhận xét của em giọng văn của bài viết. GV nhận xét. -Hỏi: Giọng văn như thế, thể hiện tâm trạng gì, thái độ gì của NĐT? Gv nhận xét. -Hoie: Theo em, nhiệt hứng dâng trào của TG được thể hiện đặc biệt ở phần nào của bài viết? GV nhận xét, kết luận. -Nêu hệ thống luận điểm -Trình bày nội dung của văn nghệ. -Nhận xét. -Đọc phần giữa của văn bản. -Lần lượt chỉ ra dẫn chứng TG nêu. -Thảo luận -Trình bày (đại diện) -Nhận xét, bổ sung. -Chú ý ghi nhận. -Nêu ý kiến -Bổ sung -Trả lời: nội dung -Trả lời: TPVN. -Trao đổi, trình bày. -Nhận xét, bổ sung cho bạn. -Chú ý lời chốt bình của GV. -Nhắc lại. -Trao đổi, rút ra nhận xét. -Bổ sung -Nêu cảm nhận về giọng văn. -Trả lời: say sưa nhiệt hứng. -Trả lời: phần cuối. 3. Tiếng nói văn nghệ cần thiết với con người: -Cho ta cuộc sống phong phú hơn. -Giúp buộc chặt giữa con người và cuộc đời. -Quên đi khắc khổ; rung cảm và ước mơ. 4. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó. -Sức mạnh từ nội dung và con đường đến với con người. -Tác động và làm lay động cảm xúc, tình cảm, nhận thức. -Giúp con người tự nhận thức mình, xây dựng mình. 5. Nghệ thuật nghị luận của tác giả. -Bố cục hợp lí, dẫn dắt tự nhiên. -Cách viết giàu hình ảnh, dẫn chứng. -Giọng văn say sưa, chân thành. E. Củng cố - dặn dò: 1. Củng cố: Nêu một tác phẩm văn học mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác dụng của tác phẩm ấy đối với mình. 2. Dặn dò: a. Bài cũ: -Đọc kĩ lại văn bản. -Học và nắm vững nội dung kiến thức văn bản (theo “đọc - hiểu Vb”). -Hoàn thành ra giấy phần luyện tập. b. Bài mới (Tiết 98/TV): Các thành phần biệt lập. -Đọc các vi dụ phần I.1, II.1 (trang 18 SGK). -Trả lời các câu hỏi bên dưới. -Tự đặt vài câu có chứa từ in đậm. -Tham khảo phần ghi nhớ và thử làm BT 1 (trang 19 SGK). TIẾT 98 TIẾNG VIỆT CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán. -nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu. -Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ (I.1, II.1). 2. Học sinh: Thực hiện như dặn dò ở tiết 97. C. Kiểm tra: -Nêu khái niệm về khởi ngữ. -Đặt câu có chứa khởi ngữ. -Bài mới. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1. Hình thành khái niệm thành phần tình thái. -Giáo viên gọi HS đọc ví dụ a, b (Gv treo bảng phụ lên). -Hỏi: Các từ “chắc, có lẻ” trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu trong câu như thế nào? GV cho HS trao đổi, trình bày. *. Chốt: “Chắc có lẽ” là nhận định của người nói đối với sự việc trong câu, thể hiện độ tin cậy cao hơn (chắc), thấp hơn (có lẽ). -Hỏi: Nếu không có những từ ngữ trên thì nghĩa của sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao? GV nhận xét ý kiến HS. *. Chốt: Nếu không có những từ đó thì việc nói đến trong câu vẫn không có gì thay đổi vì 2 từ đó không thành tham gia diễn đạt nghĩa (thành phần biệt lập) -Hỏi: Từ tìm hiểu trên, em hãy cho biết phần tình thái dùng để làm gì? GV nhận xét. -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (ND1). 2. Hoạt động 2. Hình thành khái niệm thành phần cảm thán. -Giáo viên cho HS đọc câu a. b (giáo viên treo bảng phụ). -Hỏi: Các từ ngữ “ồ, trời ơi” có chỉ sự vật, sự việc gì không? GV nhận xét. -Hỏi: Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu “ồ hoặc trời ơi”. GV nhận xét. *. Chốt: Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu lên “ồ, trời ơi” là nhờ phần câu tiếp sau những tiếng này. -Hỏi: Vậy các từ trên dùng để làm gì? *. Chốt: Các từ không dùng để gọi ai cả, chúng chỉ giúp người nói giải bày nổi lòng của mình. Đó là phần cảm thán. -Hỏi: Phần cảm n dùng để làm gì? Gv nhận xét và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Hỏi: Theo em, vì sao ta nói phần tình thái, cảm thán là thành phần biệt lập? GV nhận xét, sửa chữa. 3. Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: -Cho HS đọc và xác định yêu cầu (nhận diện phần tình thái, cảm thán). -Vận dụng kiến thức đã học I, II. Gv cho HS trao đổi nhanh, trình bày trước lớp. GV chốt lại. Bài tập 2: Học sinh đọc và xác định yêu cầu BT. -Đọc các từ chỉ độ tin cậy. -Trao đổi với bạn. -Lưu ý cần lựa chọn những từ thích hợp với mức độ chắc chắn. GV cho HS trình bày. GV nhận xét. Bài tập 3: Đọc và xác định yêu cầu: -Từ nào người nói chịu trách nhiệm cao I. -Từ nào chịu trách nhiệm thấp nhất. -Tại sao NQS dùng “chắc”? GV dành thời gian cho HS thảo luận trình bày. GV nhận xét. -Đọc ví dụ a, b. -Trao đổi, trình bày. -Nhận xét bạn. -Bổ sung cho bạn. -Ghi nhận. -Trả lời: không vì không diễn đạt nghĩa. -Ghi nhận -Trả lời: nhận định của người nói. -Đọc to phần ghi nhớ -Đọc VD: a, b. -Trả lời: không. -Trả lời: nhờ phần sau chúng. -Chú ý. -Trả lời: Bộc lộ cảm xúc -Chú ý. -Nêu hiểu biết qua THB. -Trả lời: không tham gia diễn đạt nghĩa. -Đọc và xác định yêu cầu BT. -Trao đổi. -Thực hiện. -Đọc và xác định từng yêu cầu -Trao đổi -Trình bày từng yêu cầu -Nhận xét bổ sung I. Thành phần tình thái. 1. Tìm hiểu bài: Xét các ví dụ (a), (b) trang 18 SGK. -Các từ “chắc, có lẽ” thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc trong câu (“chắc” độ tin cậy cao hơn “có lẽ”). -Những từ trên không tham gia diễn đạt nghĩa trong câu. Biệt lập tình thái. 2. Ghi nhớ: (ND 1 SGK) II. Thành phần cảm thán. 1. Tìm hiểu bài. Xét VD: a, b trang 18 SGK. -Các từ “ồ, trời ơi” không chỉ sự vật, sự việc. -Các từ trên dùng để giải bày nổi lóng của mình. => Thành phần cảm thán. 2. Ghi nhó. (ND 2+3 SGK) III. Luyện tập. 1. Nhận diện phần tích thái cảm thán. -Tình thái: có lẽ, hình như, chả lẻ). -Cảm thán: chao ôi. 2. Sắp xếp các từ theo trình tự tăng dần độ tin cậy. Dường như/hình như/có lẻ - có lẻ - chắc là - chắc hẳn - chắc chắn. 3. (tương tự BT2). E. Củng cố - dặn dò: 1. Củng cố: - đặt hai câu: Một câu chứa TP hình thái; một câu chứa phần cảm thán. 2. Dặn dò: a. Bài cũ: -Xem lại phần tìm hiểu bài. -Học kĩ phần ghi nhớ. -Hoàn thành bài tập 1,2,3,4 (trang 19 SGK). *. Ôn lại kiến thức “phép phân tích và tổng hợp”. b. Bài mới (Tiết 99/TLV): Nghị luận về một số sự việc, hiện tượng ĐS. - Đọc kĩ văn bản “bệnh lề mề” (trang 20 SGK). - Trả lời các câu hỏi bên dưới (a,b,c,d) trang 20+21 SGK. - Đọc và trao đổi trước với bạn định hướng làm bài tập (trang 21 SGK). - Nêu tên vài hiện tượng đời sống đáng nghị luận. TIẾT 99 TẬP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu được hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Những vấn đề XH thường ngày cần nghị luận. 2. Học sinh: Thực hiện như dặn dò ở tiết 98. C. Kiểm tra: -Bài tập (tiết 95). -Bài soạn (tiết 99). D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Bước 1: -Cho HS đọc văn bản “Bệnh lề mề”. -Hỏi: Bài văn có mấy đoạn? Hãy nêu ý chính của mỗi đoạn. GV cho HS nêu ý kiến. GV nhận xét. Bước 2. -Hỏi: Văn bản bàn luận về vấn đề gì của đời sống? GV nhận xét. -Hỏi: Vấn đề ấy có những biểu hiện như thế nào? GV nhận xét. -Hỏi: Cách trình bày hiện tượng của tác giả trong văn bản có nêu lên được vấn đề của bệnh lề mề không? GV nhận xét. -Hỏi: Tác giả làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy? GV cho HS nhận xét, bổ sung. -Hỏi: Có những nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng ấy? GV nhận xét. *. Chốt: Nguyên nhân như coi thường việc chung, thiếu tự trọng, thiếu tôn trọng người khác. -Hỏi: Bệnh lề mề có những tác hại gì? GV cho HS trao đổi, bổ sung cho nhau. -Hỏi: Tác giả đã phân tích bệnh lề mề như thế nào? Bài viết đã đánh giá hiện tượng ấy ra sao? GV nhận xét trình bày của HS. *. Chốt: tác giả phân tích khá rõ ràng những tác hại của bệnh lề mề. Đây là một hiện tượng tiêu cực trong đời sống. -Hỏi: Bố cục của bài viết có mạch lạc, chặt chẽ không? Vì sao? Gv nhận xét HS. *. Chốt: Bố cục bài viết có mạch lạc: trước hết nêu lên hiện tượng, tiếp theo phân tích nguyên nhân và tác hại của căn bệnh, cuối cùng nêu giải pháp để khắc phục. Bước 3. Rút ra phần ghi nhớ: -Hỏi: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, người viết làm gì? GV nhận xét và cho HS đọc nội dung 1 trong ghi nhớ. -Hỏi: Nội dung bài nghị luận phải thực hiện được yêu cầu gì? GV nhận xét và gọi học sinh đọc nội dung thứ 2, 3 trong khi nhớ. Sau đó GV giải thích thêm. 2. Hoạt động 2. Thảo luận về các sự việc, hiện tượng có vấn đề đáng quan tâm được đem ra bàn luận. -Yêu cầu: Hãy nêu các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu dương
File đính kèm:
- Tiet 61 - 128.doc