Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 35: Từ đồng nghĩa - Vi Phương Hoa
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, phân biệt được đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Nâng cao kĩ năng nhËn biÕt, ph©n biÖt tõ ®ång nghÜa hoµn toµn vµ ®ång nghÜa kh«ng hoµn toµn.
- Giáo dục học sinh tình yêu tiếng việt, sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bài giảng trình chiếu.
- Học sinh: CB theo câu hỏi SGK
III. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: - Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi gì?
- Thiếu quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
- Thừa quan hệ từ
- Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết
Ngày soạn: 14 / 10 / 212 Ngày dạy: 7b 16 / 10 Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, phân biệt được đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. - Nâng cao kĩ năng nhËn biÕt, ph©n biÖt tõ ®ång nghÜa hoµn toµn vµ ®ång nghÜa kh«ng hoµn toµn. - Giáo dục học sinh tình yêu tiếng việt, sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bài giảng trình chiếu. - Học sinh: CB theo câu hỏi SGK III. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Khi sử dụng quan hệ từ cần tránh các lỗi gì? - Thiếu quan hệ từ - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa - Thừa quan hệ từ - Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết 3. Bài mới: - Đọc lại bản dịch thơ “ Xa ngắm thác núi Lư” tr110. - Tìm từ đồng nghĩa với “ rọi”? - Rọi, chiếu, soi có nghĩa chung là gì? - Tìm các từ đồng nghĩa với “ trông”? - Nghĩa chung của nhóm từ này? - Nhận xét gì về nghĩa các từ trong mỗi nhóm vừa tìm được? - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Tìm hai từ đồng nghĩa với nhau rồi đặt câu? VD: Em hái táo cho bà đi chợ bán. Em vặt táo cho bà đi chợ. Em trảy táo cho bà đi chợ. Em bứt táo cho bà đi chợ. - Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông? - Cụ thể: . Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn? . Mong? - Cho biết nghĩa của từ “trông” trong từng trường hợp sau? - Nhận xét về nghĩa của từ “ trông” ? - So sánh nghĩa của từ quả và từ trái? - Nghĩa giống nhau cùng chỉ một bộ phận của cây được hình thành từ hoa Thử thay thế vị trí hai từ xem có được không?- Được - Vì sao có thể thay thế được? Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? - Tìm các từ đồng nghĩa hoàn toàn? (Hái, bứt, chảy, vặt) Hoạt động nhóm BT 1,2,3 (5phút) - Các nhóm n/x -> GV n/x => KL: Từ đồng nghĩa hoàn toàn: . Từ nghĩa từ Hán Việt - sang nghĩa của từ thuần Việt (hoặc ngược lại). . Từ nghĩa từ có gốc Ấn -Âu sang nghĩa từ thuần Việt. . Từ nghĩa từ địa phương sang nghĩa của từ toàn dân. * HS đọc câu hỏi 2. - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của 2 từ “ Bỏ mạng”, “hi sinh”? - Giống: Cùng chỉ trạng thái ngừng hoạt động của con người không còn biểu hiện sự sống. - Khác: Hi sinh: thái độ kính trọng Bỏ mạng: khinh bỉ - Trong câu này, các từ đó có thể thay thế cho nhau không? Vì sao? - Thế nào về từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - Từ đồng nghĩa có mấy loại? Đó là những loại nào? Đặc điểm của nó? - Vì sao “quả, trái” thay thế cho nhau được? - Vì sao “hi sinh, bỏ mạng” không thay thế cho nhau được? - Tại sao trong đoạn trích “ chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề “ sau phút chia li” mà không phải là “ Sau phút chia tay”? - Cần lưu ý những gì khi sử dụng từ đồng nghĩa? HS đọc ghi nhớ BT 1,2,3: HĐ nhóm: Nối từ => Đồng nghĩa giữa từ mượn và thuần Việt => Đồng nghĩa giữa từ mượn và thuần Việt => Đồng nghĩa giữa từ địa phương và từ toàn dân. b, Cho, tặng, biếu: - Cho -> quan hệ trên và ngang hàng cho dưới hàng và ngang hàng. - Tặng: Không phân biệt ngôi thứ với người nhận vật được trao (khen, khuyến khích, tỏ lòng quý mến). - Biếu: Quan hệ dưới hàng với trên hàng (tỏ sự kính trọng). I. Thế nào là từ đồng nghĩa? 1. Ví dụ: 2. Trả lời câu hỏi: (1) Đồng nghĩa với từ : -“rọi” chiếu Hướng luồng ánh Soi sáng vào một điểm. - “ trông” nhìn Dùng mắt nhìn ngắm để nhận biết. Các từ trong mỗi nhóm từ trên có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. => Là từ đồng nghĩa. - VD: Mẹ = má . Mẹ em đi chợ. . Má em đi chợ. (2). “ Trông” => Nhìn để nhận biết. Từ “Trông” còn có nghĩa: a) Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn: => trông coi, chăm sóc. b) Mong => hi vọng, chờ mong. VD: a) Bác Lạc là người trông trường. b) Bác tôi trông con về từ sáng đến giờ. - Trông (a): Bảo vệ, giữ gìn, coi sóc. Trông (b): Mong, ngóng, chờ. ( Trông: Nhìn, ngắm, nhòm, ngó...) - Từ “Trông” là một từ nhiều nghĩa (có thể) thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. * Ghi nhớ 1: (SGK tr114) II. Các loại từ đồng nghĩa: 1. Ví dụ: 2. Trả lời câu hỏi: (1) Nghĩa của từ quả và từ trái: a, Rủ nhau xuống bể mò cua, Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. b, Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. Quả, trái: (Khái niêm sự vật) - Là bộ phận của cây do bầu nhụy phát triển thành quả. Quả(Cáchgọi ở m. Bắc)Từ toàn dân Trái(Cách gọi ở m Nam)Từ địaphương - Thay thế cho nhau - Không phân biệt về sắc thái nghĩa. Từ đồng nghĩa hoàn toàn (2) Nghĩa của từ bỏ mạng và từ hy sinh: Hi sinh, bỏ mạng (Chết) - Hi sinh Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả (sắc thái kính trọng) Bỏ mạng Chết vô ích (sắc thái khinh bỉ). Sắc thái nghĩa khác nhau. Từ đồng nghĩa không hoàn toàn => Từ đồng nghĩa không hoàn toàn là từ đồng nghĩa có sắc thái nghĩa khác nhau. * Ghi nhớ 2: (SGK tr114) III. Sử dụng từ đồng nghĩa: 1. Ví dụ: 2. Trả lời câu hỏi: (1) - Quả, trái:Thay thế cho nhau được. -> Là từ đồng nghĩa hoàn toàn. - Hi sinh, bỏ mạng: Không thay thế cho nhau được. -> Là từ đồng nghĩa không hoàn toàn. (2) Chia li - Chia tay, li biệt: Vì nó thể hiện được nỗi sầu chia li rất rõ nét của người chinh phụ, kẻ ra đi trong bài thơ này là ra trận nơi cái sống và cái chết luôn kề cận nhau. Chia tay: Xa nhau có tính chất tạm thời, thường là sẽ gặp lại nhau trong một khoảng thời gian. * Lưu ý: - Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. - Sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết: Cần lựa chọn cho phù hợp với thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm. *Ghi nhớ 3: (SGKtr115) IV. Luyện tập: BT 1(115) Từ Hán Việt đồng nghĩa Từ thuần Việt Từ Hán Việt - gan dạ - can đảm - nhà thơ - thi sĩ, thi nhân - mổ xẻ - phẫu thuật - của cải - tài sản - nước ngoài - ngoại quốc - chó biển - hải cẩu - đòi hỏi - yêu cầu - năm học - niên khoá - loài người - nhân loại - thay mặt - đại diện BT 2 (115). Từ gốc Ấn-Âu đồng nghĩa: Từ thuần Việt Từ gốc Ấn-Âu - máy thu thanh - ra-đi-ô - sinh tố - vi-ta-min - xe hơi - ô-tô - dương cầm - pi-a-nô - xe máy - mô tô BT 3 (115) Từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân: Từ toàn dân Từ địa phương - Lợn - heo - Mẹ - má, bu, bầm - Bố - ba, tía - bát(ăn cơm) - chén - vào - vô - quả dứa - trái thơm BT 4(115): Từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm: - Đưa - trao - đưa - tiễn - Kêu - phàn nàn - nói - mắng - Đi - mất, qua đời BT 5(115): Phân biệt nghĩa của các từ đồng nghĩa sau: a. ăn , xơi, chén: - Giống: cùng chỉ hành động đưa thức ăn vào miệng nhai và nuốt - Khác: ăn: sắc thái bình thường Xơi: kính trọng, lịch sự Chén: thân mật, thông tục BT 6(116). Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau: a, Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành tích/ thành quả của công cuộc đổi mới hôm nay. b, Bọn địch ngoan cường / ngoan cố chống cự đã bị quân ta tiêu diệt. c, Lao động là nghĩa vụ / nhiệm vụ thiêng liêng, là nguồn sống. d, Giữ gìn / bảo vệ Tổ Quốc là sứ mệnh của quân đội. BT 7(116) Câu có thể dùng 2 từ đồng nghĩa thay thế cho nhau: a. Nó đối đãi / đối xử tử tế với mọi người xung quanh nên ai cùng mến nó. b. Ông ta có thân hình trọng đại / to lớn như hộ pháp. BT 8(116) Đặt câu: VD: Em chăm chỉ học sẽ đạt kết quả cao. Bài tập 9: - Hưởng lạc - hưởng thụ - Giảng dạy - giảng giải 4. Củng cố: Thế nào là từ đồng nghĩa? Các loại từ đồng nghĩa 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học ghi nhớ, làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài:” Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm” ______________________________________________
File đính kèm:
- Tiet 35 Tu dong nghiaNgu van 7.doc