Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 5

 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

 1. Kiến thức :

 - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt .

 - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc .

 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

 2. Kỹ năng :

 - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

 3. Thái độ:

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình thành 1 nhân cách, một lối sống rất VN, rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.
=> Vừa hội nhập được với thế giới, lại vừa giữ gìn được bản sắc văn hoá dân tộc.
2.Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh:
a- Nơi ở và làm việc : nhỏ bé , đơn sơ, mộc mạc : Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị.
b-Trang phục giản dị : Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ.
c- Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân dã, bình dị.
-> Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị.
 -> Cách sống có văn hoá của Người đã trở thành 1 quan điểm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
 -> Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của các vị hiền triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm…
=> Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những nét cao đẹp của những nhà văn hóa dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân.
3. Ý nghĩa của việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh.
- Trong việc tiếp thu nhân loại ngày nay có nhiều thuận lợi : giao lưu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hóa hiện đại.
- Nguy cơ : Có nhiều luồng văn hóa tiêu cực phải biết nhận ra .
III.Tổng kết: 
Nghệ thuật: 
-Kết hợp kể và bình luận
-Chọn lọc chi tiết tiêu biểu
-So sánh có ấn tượng
-Lập luận thuyết phục
Nội dung
Vẽ đẹp Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa:
-Truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
-Thanh cao và giản dị.
* Ghi nhớ (sgk)
IV. LUYỆN TẬP
1. Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác.
2. Đọc thêm : Hồ Chí Minh ...
3. Hát minh họa "Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người".
 4) Củng cố:
- Nội dung chính của văn bản là gì?
- Nêu ý nghĩa của việc học tập & rèn luyện theo phong cách HCM?
 5) Hướng dẫn tự học:
-	Yêu cầu HS thuộc ghi nhớ trong SGK.
-	Sưu tầm một số chuyện viết về Bác Hồ.
-	Soạn bài : Các phương châm hội thoại (đọc, định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học); Đưa ra một số tình huống liên quan đến các phương châm hội thoại
 V. Rút Kinh Nghiệm:
 1. Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
 2. Hạn chế:
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
 Tuần 01 Ngày soạn: 10 / 08 /2014
 Tiết 03 Ngày dạy: / 08 /2014
Tiếng Việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức : 
 Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
 2. Kỹ năng : 
 - Nhận biết phương châm về lượng và phương châm về chất.
 - Phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
 - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao
tiếp.
 3. Thái độ:
 Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực
trong giao tiếp.
 II. Chuẩn bị:
 GV: Sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ
 HS: Sgk, bài soạn
 III.Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm.
 IV. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, dụng cụ học tập, bài soạn.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: Giới thiệu nội dung , phương pháp học tập phần Tiếng việt.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm về lượng.
GV giải thích: Phương châm: tư tưởng chỉ đạo hành động
GV yc HS đọc đoạn đối thoại ở mục I.1
? Câu hỏi của Ba đã mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không ? GV gợi ý HS bơi nghĩa là gì?
GV nhận xét:
? Em rút ra bài học gì trong giao tiếp ?
GV yc HS đọc ví dụ 2.
? Vì sao truyện lại gây cười ?
GV nhận xét:
? Lẽ ra anh "lợn cưới" và anh "áo mới" phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ hiểu biết điều cần hỏi và trả lời ?
? Từ câu chuyện cười rút ra nhận xét về việc thực hiện tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?
 ? Từ ví dụ 1& 2 , rút ra điều gì cần tuân thủ khi giao tiếp 
? Cho một số ví dụ liên quan đến phương châm về lượng.
GV yc HS đọc lại n.dung ghi nhớ (sgk)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu phương châm về chất
GV yc HS đọc ví dụ trong SGK “Quả bí khổng lồ”
? Truyện cười phê phán điều gì ?
GV đưa ra tình huống : Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không ?
GV nhận xét, bổ sung:
? Từ đó rút ra trong giao tiếp cần tránh điều gì ?
GV Khái quát 2 nội dung & yc HS đọc ghi nhớ (sgk)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập 
GV hướng dẫn & yc HS làm bài tập 1 (sgk): HS hướng vào 2 phương châm vừa học để nhận ra lỗi.
?Lỗi ở phương châm nào ? Từ nào vi phạm? 
GV nhận xét:
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 2
GV nhận xét & sửa cho HS:
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 3: Truyện cười “Có nuôi được không”
- Yếu tố gây cười ?
- Phân tích lô gíc ? phương châm nào vi phạm ?
GV nhận xét:
GV yc HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở bài tập 4
- Vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như vậy?
GV nhận xét, giải thích thêm
GV HD & yc HS lên bảng làm bài tập 5 trong sgk
GV nhận xét, giải thích thêm:
HS nghe
HS đọc đoạn đối thoại.
HS trả lời:
- Bơi : di chuyển trong nước và trên mặt nước bằng cử động của cơ thể.
- Câu trả lời của Ba chưa đầy đủ nội dung mà An cần biết ® 1 địa điểm cụ thể.
HS trao đổi, rút ra nhận xét
HS đọc truyện, suy nghĩ tìm ra 2 yếu tố tạo cười.
HS trả lời: Truyện cười vì 2 nhân vật đều nói thừa nội dung.
HS trình bày:
Anh hỏi : bỏ chữ "cưới"
Anh trả lời : bỏ ý khoe áo.
HS:Thảo luận rút ra nhận xét.
® Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
HS trình bày
HS đọc
HS đọc
HS trả lời: Truyện phê phán những người nói khoác, sai sự thật
HS suy nghĩ trả lời phương pháp người nói sai sự thật.
HS thảo luận rút ra kết luận.
HS nghe
HS nghe, lên bảng làm bài tập theo HD của GV
HS khác nhận xét, sửa
HS nghe & lên bảng làm bài tập HS khác nhận xét, sửa
HS đọc yêu cầu bài tập & làm bài tập.
HS khác nhận xét, sửa
HS thảo luận nhóm
HS trình bày kết quả
HS khác nhận xét:
HS nghe, lên bảng làm bài tập HS khác nhận xét, sửa
I. Phương châm về lượng:
 Vd 1,2: (sgk/8,9)
Þ Cần nói có nội dung, đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa	
 * Ghi nhớ (sgk)
II. Phương châm về chất:
 Vd: (sgk)
=> Nói những thông tin có bằng chứng xác thực. Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng
 * Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập:
Bài tập 1(sgk/10):
a. Sai phương châm về lượng.
- Thừa từ : nuôi ở nhà
- Vì "gia súc" vật nuôi trong nhà.
b. Tương tự: 
Loài chim : bản chất có 2 cánh nên cụm từ sau thừa.
Bài tập 2: (sgk/10,11)
a.Nói có sách mách có chứng
b. Nói dối 
c. Nói mò
d. Nói nhăng nói cuội
e. Nói trạng.
Þ Vi phạm phương châm về chất.
Bài tập 3 (sgk/11)
Vi phạm phương châm về lượng . (Thừa câu hỏi cuối).
Bài tập 4 (sgk/11)
a. Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn.
b. Các cụm từ không nhằm lặp nội dung cũ.
Bài tập 5: (sgk)
- Các thành ngữ liên quan đến phương châm về chất.
- Ăn đơm nói chặt : vu khống đặt điều.
- Ăn ốc nói mò : Vu khống, bịa đặt.
- Cãi chày cãi cối : Cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ.
- Khua môi múa mép.
 4. Củng cố:
 - Trong giao tiếp, phương châm về lượng là gì?
 - Thế nào là phương châm về chất?
 - Đưa ra một số tình huống vi phạm các phương châm vừa học
 5. Hướng dẫn tự học:
 - Về nhà xem và học bài
 - Tập đặt các đoạn hội thoại vi phạm 2 phương châm hội thoại trên.
 -	Chuẩn bị bài mới “ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh” (đọc định hướng trả lời câu hỏi trong n.dung bài học); Chuẩn bị một văn bản thuyết minh và chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong văn bản đó.
 V. Rút kinh nghiệm:
 1) Ưu điểm:
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
 2) Hạn chế:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
 Tuần 01 Ngày soạn: 10 / 08 /2014
 Tiết 04 Ngày dạy: / 08 /2014
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
 1. Kiến thức : 
 - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
 - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
 2. Kỹ năng : 
 - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
 3. Thái độ: Có ý thức đưa các biện pháp nghệ thuật vào bài làm.
 II. Chuẩn bị:
 GV: sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo.
 HS: sgk, bài soạn.
 III. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại.
 III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, dụng cụ học tập, bài soạn.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Cho biết khái niệm và đặc điểm của kiểu văn bản : Thuyết minh? Thế nào là lập luận ?
- Thuyết minh : trình bày những tri thức khách quan phổ thông bằng cách liệt kê. …
- Lập luận : các biện pháp nêu luận cứ để rút ra kết luận, suy luận từ cái đã biết ® chưa biết ..
 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HD HS Ôn văn bản thuyết minh.
GV HD HS thảo luận trả lời câu hỏi I.1 trong sgk/12.
-Tính chất: Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,nguyên nhân của sự vật , hiện tương…bằng phương pháp trình bày , giải thích.
-Mục đích:Làm rõ về đối tựong thuyết minh
-Phuơng pháp: Định nghĩa, ví dụ, so sánh, liệt kê, chứng minh, giải thích, phân tích ...
Hoạt động 2: Tìm hiểu sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
GV cho HS đọc văn bản 
GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi I.2 trong sgk/12
?Văn bản thuyết minh vấn đề gì ? 
? Có cung cấp được tri thức khách quan không ?
GV nhận xét:
? Có trừu tượng không? 
? Phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu?
GV nhận xét:
? Có sử dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nào ?
GV giảng thêm cho HS
? Sự kì lạ của Hạ Long có thể thuyết minh bằng cách nào ? Nếu chỉ dùng phương pháp liệt kê : Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng đã nêu được "sự kì lạ" của Hạ Long chưa? 
?Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì ? Tác giả giải thích như thế nào để thấy sự kì lạ đó ?
- GV : Sau mỗi ý 

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 9 Tuan 1(1).doc
Giáo án liên quan