Giáo án ngữ văn 9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng có tách tiết

Tuần 1

Tiết 1 đến tiết 5

Phong cách Hồ Chí Minh;

Các phương châm hội thoại;

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh;

Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

Tuần 2

Tiết 6 đến tiết 10

Đấu tranh cho một thế giới hoà bình;

Các phương châm hội thoại (tiếp);

Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh;

Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.

Tuần 3

Tiết 11 đến tiết 15

Tuyên bố thế giới về. trẻ em;

Các phương châm hội thoại (tiếp);

Viết bài Tập làm văn số 1.

Tuần 4

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3770 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng có tách tiết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời tự vui trong nghèo khó, cũng ko phải là cách Người tự
thần thánh hóa, tự làm cho khác đời , hơn đời mà là lối sống có vh với 1 qniệm thẩm mĩ s.sắc: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên .
N.Trãi, N.B.Khiêm
- Suy nghĩ-trả lời
1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhận loại:
2. Lối sống giản dị mà thanh cao của Bác.
- Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ : Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ “ chỉ vẻn vẹn có vài phòng”, “với những đồ đạc rất mộc mạc đơn sơ”.
- Trang phục giản dị : Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp.
- ăn uống đạm bạc :cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa.
=> lối sống có văn hoá với 1 quan niệm thẩm mĩ sâu sắc: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên .
- Là sự k/h hài hòa giữa truyền thống vh DT và tinh hoa vh nhân loại, giản dị và thanh cao ( Cốt lõi pc HCM là vẻ đẹp vh với sự k/h hài hòa giữa tinh hoa vh DT và tinh hoa vh nhân loại).
HĐ 2: HD tổng kết.
? Tìm những biện pháp NT trong văn bản làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh.
? Nêu ý nghĩa của văn bản
- Suy nghĩ-trả lời
- Nêu ý nghĩa
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng ngôn ngữ trang trọng
- Vận dụng k/h các phương thức biểu đạt tự sự, bc, lập luận
- Vận dụng các hình thức so sánh, các biện pháp nt đối lập
- Kể và bình luận xen kẽ.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu
2. Ý nghĩa văn bản:
 Bằng lập luận chặt chẽ, Chứng cứ xác thực, t/g Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách v/h HCM trong nhận thức & trong h/đ. Từ đó đặt ra 1 v/đ của thời kì hội nhập : tiếp thu tinh hoa v/h nhân loại, đ/thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc v/h dt
*) Ghi nhớ SGK/8
HĐ 3: HD luyện tập.
? Suy nghĩ về vẻ đẹp pc HCM, rút ra những bài học thiết thực về lối sống cho bản thân từ tấm gương HCM.
- Tự do phát biểu
IV. Luyện tập.
 3. Củng cố:
 - Gv hệ thống k/t vừa học
 4. Hướng dẫn tự học :
 - Về học bài cũ.
 - Tìm đọc 1 số mẩu chuyện về c/đ h/đ của Bác
 - Tìm hiểu nghĩa của 1 số từ Hán Việt trong đoạn trích.
____________________________________________________
 Tuần 1: 
Tiết 3- Tiếng Việt: 
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
- Nội dung phương châm về lượng,phương châm về chất.
2. Kĩ năng
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm và phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lương, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp.
*Kĩ năng sống: 
- Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân.
- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại.
3. Thái độ :
- Sử dụng đúng các phương châm hội thoại đã học.
II. Chuẩn bị:
a- Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
b- Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động
 của trò
Kiến thức cần đạt
HĐ1: Phương châm về lượng
- Gọi hs đọc bài tập 1
? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều An cần biết hay không.
? Cần trả lời ntn .
=>Câu trả lời của Ba còn thiếu nội dung
? Từ VD trên em rút ra điều gì trong giao tiếp.
- Gv Hướng dẫn hs kể lại truyện cười “Lợn cưới, áo mới’ 
? Vì sao chuyện này lại gây cười.
? Lẽ ra anh “Lợn cưới” và anh ‘‘áo mới” phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời?
? Như vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp.
GV Hệ thống hoá kiến thức
- Đọc
-Trình bày thống nhất ý kiến.
- Cần cho An biết rõ địa điểm mà Ba học bơi (ao, hồ, sông..)
- Khi nói câu phải có nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
- Kể
- Phát biểu cá nhân
Nhận xét – Kết luận
I/ Phương châm về lượng.
1. Ví dụ:
*) Nhận xét:
- Câu trả lời của Ba chưa đáp ứng điều mà An muốn biết
- Cần cho An biết rõ địa điểm mà Ba học bơi
2. Ví dụ 2/9.
*) Nhận xét:
- Truyện gây cười vì các n/v nói nhiều hơn những gì cần nói
- Lẽ ra chỉ cần hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây ko ? và chỉ cần trả lời: (Nãy giờ), tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.
 (*) Ghi nhớ sgk: (Tr9)
HĐ2: Phương châm về chất.
- Gọi hs đọc truyện cười
? Truyện cười vừa đọc phê phán điều gì.
? Như vậy trong g/t có điều gì cần tránh .
? Nếu không biết chắc chắn bạn mình vì sao nghỉ học thì em có trả lời với thầy, cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không.
GV: Nếu cần hỏi điều gì đó thì phải nói cho người nghe biết rằng tính xác thực của điều ấy chưa được kiểm chứng.
VD: …… hình như bạn ấy ốm
? Vậy trong g/t còn có điều gì cần tránh
- Gọi hs đọc ghi nhớ 2/SGK
- Trong g/t ko nên nói nhiều hơn những gì cần nói
- Nghe
- Đọc
- Suy nghĩ - trả lời
- Trong giao tiếp ko nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thực.
II/ Phương châm về chất.
1. Ví dụ.
2. Nhận xét:
- Truyện cười phê phán tính nói khoác
*) Ghi nhớ SGK/10
HĐ3: Luyện tập
Gọi hs đọc bài tập 1
? Vận dụng phương châm về lượng để phân tích các lỗi trong các câu đó.
- Gọi hs làm bài 2
Gọi hs đọc bài tập 3
? Trong truyện cười đó phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
- Hướng dẫn là bài tập 4
- Yêu cầu hs làm bài tập
- Kết luận – nhận xét
- Gọi hs đọc bài tập 5
-Yêu cầu giải nghĩa các thành ngữ 
? Hãy cho biết phương châm hội thoại nào liên quan đến các thành ngữ này?
Đọc bài tập 1 /10 Quan sát SGK 
Trả lời.
- Đọc yêu cầu bài tập – Suy nghĩ làm vào vở
- Đọc
Thảo luận bàn, đại diện trình bày nhận xét bổ sung.
- Nghe
- Làm bài tập, nghe, nhận xét
- Đọc
- Giải nghĩa
- Phương châm về chất
III/ Luyện tập
1. Bài 1 (10)
a) Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” vì từ gia súc đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà
b)Thừa cụm từ “có hai cánh” vì tất cả các loài chim đều có 2 cánh
2. Bài 2 (10 , 11)
a) Nói có sách mách có chứng
b) Nói dối
c) Nói mò
d) Nói nhăng nói cuội
e) Nói trạng
=>Đây là những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm về chất
3. Bài 3(11)
- Không tuân thủ phương châm về lượng ( hỏi 1 điều rất thừa) : có nuôi được ko?
4. Bài 4(11)
- Những cách diễn đạt ở (a) chỉ sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về chất.
- Những cách diễn đạt ở (b) chỉ sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm về lượng không nhắc lại những điều đã được trình bày.
5. Bài 5 (11)
- ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều, bịa chuyện cho người khác.
- ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ.
- ăn ko nói có: vu khống, bịa đặt, dựng chuyện
- Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng chẳng có lí lẽ gì đáng tin cậy cả.
- Khua môi múa mép: nói ba hoa, khoác loác , phô trương.
- Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, ko xác thực.
- Hứa hươu hứa vượn: hứa cốt để được lòng rồi bỏ qua ko thực hiện lời hứa.
=> Tất cả các thành ngữ trên đều ko tuân thủ phương châm về chất. Đó là những điều tối kị nên tránh trong giao tiếp.
3. Củng cố:
	- Thế nào là phương châm về lượng trong hội thoại
	- Thế nào là phương châm về chất trong hội thoại.
	? Câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào.
	- Bố mẹ mình đều là giáo viên cùng dạy học.
	A. Phương châm về chất	B. Phương châm về lượng	
4. Hướng dẫn tự học :
 - Về học nd bài.
 - Xác định các câu nói ko tuân thủ phương châm về lượng , phương châm về chất trong 1 hội thoại và chữa lại cho đúng.
 - Chuẩn bị: “ Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật...”.
 _______________________________________________
Tuần 1: 
Tiết 4- Tập làm văn:
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. 
- Vai trò và các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
* Kĩ năng sống:
 - KN giải quyết vấn đề, KN đánh giá, KN tự nhận thức...
3. Thái độ:
- Yêu thích và biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
II.Chuẩn bị:
a-Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
b-Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập
III. Tiến trình bài dạy: 	
1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động
 của trò
Kiến thức cần đạt
HĐ1:T×m hiÓu viÖc sö dông 1 sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh
? VB TM có đặc điểm gì .
 ?VB TM viết ra nhằm m/đ gì .
? Cho biết các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Gọi hs đọc v/b : Hạ Long-Đá và nước
? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tượng.
? Văn bản ấy có cung cấp tri thức về đối tượng không?
? Văn bản đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?
? Để cho văn bản sinh động tg còn vận dụng BP NT nào?
? Tác dụng của các BPNT đó ?
? Tg đã sử dụng biện pháp tưởng tượng, liên tưởng như thế nào để giới thiệu sự kỳ lạ Vịnh Hạ long
Gv thuyết trình : Sau mỗi đổi thay góc độ q/sát, tốc độ di chuyển, a/s phản chiếu…lµ h/a ®¶o ®¸ biÕn chóng tõ nh÷ng vËt v« tri thµnh vËt sèng ®éng, cã hån
? Tg ®· tr×nh bµy ®­îc sù kú l¹ cña H¹ Long ch­a. Tr×nh bµy ®­îc nh­ thÕ lµ nhê biÖn ph¸p g×.
- GV chèt kiÕn thøc ë phÇn ghi nhí
- Tri thøc ®ßi hái ph¶i kh¸ch quan, x¸c thùc, thùc dông h÷u Ých cho con ng­êi (phæ th«ng)
- Nh»m cung cÊp tri thøc vª ®Æc ®iÓm, t/c, n/nh©n cña c¸c s/viÖc, h/t­îngtrong tù nhiªn, xh = c¸c ph­¬ng thøc : tr×nh bµy, g/thiÖu, g/thÝch
- Nªu ®/n, g/thÝch, liÖt kª, nªu vÝ dô, dïng sè liÖu (con sè), so s¸nh, p/lo¹i, ph©n tÝch
§äc v¨n b¶n SGK T12,13 (3 em ®äc)
- Suy nghÜ-tr¶ lêi- 
Trao ®æi nhãm 
Líp nhËn xÐt, thèng nhÊt ý kiÕn.
- N­íc t¹o nªn sù di chuyÓn vµ k/n¨ng di chuyÓn theo mäi c¸ch t¹o nªn sù thó vÞ cña c¶nh s¾c
- Tïy theo gãc ®é vµ tèc ®é di chuyÓn cña du kh¸ch, tïy theo c¶ h­íng a/s räi vµo c¸c ®¶o ®¸ mµ thiªn nhiªn t¹o nªn t/giíi sèng ®éng biÕn hãa ®Õn l¹ lïng
- Råi, nhê c¸c b/p - Nh©n ho¸, miªu t¶
k/c, liªn t­ëng, t­ëng t­îng
§äc ghi nhí sgk (13)
I. T×m hiÓu viÖc sö dông 1 sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt trong v¨n b¶n thuyÕt minh.
1. ¤n tËp vb thuyÕt minh.
2. ViÕt v¨n b¶n thuyÕt minh cã sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt.
a. Bµi tËp
- Vb thuyÕt minh sù kú l¹ v« tËn

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 chuan kien thuc ca nam co ca ky nang song.doc
Giáo án liên quan