Giáo án Ngữ văn 9 năm 2014 - 2015

A. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:

 1. Kiến thức:

 Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.

 2. Kĩ năng:

 Có kĩ năng đọc, phân tích, tìm hiểu những câu chuyện về Bác.

 3. Thái độ:

 Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ kính yêu.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS:

 + Những mẩu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh.

 + Thơ viết về Bác.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc201 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 9703 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 năm 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối gợi cảnh tựơng như thế nào 
? Qua đó em hiểu thêm gì về người lình và tình đồng chí của họ 
? Trong phút chờ giặc điều kì lạ gì đã đến với người lính.
Hs phân tích 
Nội dung kiến thức, ghi bảng.
I. Tìm hiểu chung.
1- Tác giả 
- Tên thật là Trần Đình Đắc ( 1926 ) quê ở Hà Tĩnh
- Tham gia bộ đội từ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp 
- Thơ ông thường viết về người lính, chiến tranh, tình quê hương.
2- Tác phẩm 
Hoàn cảnh ra đời: Sáng tác năm 1948, là 1 tác phẩm thành công viết về người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
* Bố cục : 2 phần 
- Cảm nghĩ về cội nguồn tình đồng chí.
- Cảm nghĩ về những biểu hiện của tình đồng chí.
3- Tìm hiểu từ khó
4- Đọc 
II- Phân tích 
1- Cảm nhận về cội nguồn của tình đồng chí 
- Anh và tôi - Nước mặn đồng chua
 - Đất cày lên sỏi đá
=> Chung nhau về cảnh ngộ xuất thân, cùng giai cấp nông dân mặc áo lính.
- Xa lạ-> đôi tri kỉ-> tình đồng chí là 1 tình cảm mới mẻ, có sức liên kết tự nhiên, rộng rãi mọi người cùng chí hướng.=> Tình đồng chí là tình cảm gắn bó tươi mới và mãnh liệt 
“ Súng bên súng...đầu”
=> Chung nhau lí tưởng, ý nghĩ, mục đích, chung nhau tình thân hữu ấm cúng ruột thịt=> gắn kết con người thành 1 sức mạnh to lớn trong đấu tranh.
- Xoá đi mọi khoảng cách, sự sẻ chia buồn vui.
- “ Đồng chí” : Câu thơ đặc biệt và dấu chấm than, nhịp thơ co lại, gợi lại cảm xúc ở 6 câu thơ đầu, nó như cái bản lề khép mở của đoạn thơ...
2- Cảm nghĩ về những biểu hiện của tình đồng chí 
-“ Ruộng nương...lính” => chia sẻ với nhau về tình cảm riêng tư, đó chính là sự đồng cảm-> hiểu thấu đáo, tường tận 
- “ áo anh ...tay”=> cảm nhận và chia sẻ những đau đớn về thể xác và vật chất.
- Miệng cười ...
 Thương nhau..
=> Lòng lạc quan, tình thương chân thành , mộc mạc nhưng vô cùng cảm động.
- “ Đêm nay ..” => câu thơ có thời gian, không gian, hoàn cảnh khó khăn=> Nêu 1 hiện thực khắc nghiệt của chiến tranh, đó là điều kiện thử thách người lính.
- “ Đầu súng..”- chất thơcủa người lính, tạo nên vẻ đẹp hoàn mĩ, khát vọng về 1 cuộc sống yên lành, đầy chất thơ..
III- Tổng kết 
Ghi nhớ SGK
IV. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ "Đồng chí".
D. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kiểm tra của Tổ chuyên môn
................................................................................
................................................................................
Ngày tháng năm 2011
 Tổ trưởng
 Phạm Thị Hiền
 Ngày soạn 19 tháng 10 năm 2011
 Tuần 10 :
 Tiết 46
bài thơ về tiểu đội xe không kính
	 (Phạm Tiến Duật )
A.Mục tiêu:
 Giúp hs:
1. Kiến thức: Cảm nhận được nét độc đáo của hinh tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có tình cảm bạn bè, tình đồng đội, đồng chí, tình yêu quê hương đất nước.
B. Chuẩn bị của GV - hs:
Tài liệu về nhà thơ
C. tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc diễn cảm bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu. Cảm nhận của em về người lính trong kháng chiến chống Pháp?
* Giới thiệu bài mới:
Giáo viên nói về hoàn cảnh đất nớc năm 1969, nói về thế hệ thanh niên trong cuộc kháng chiến chống Mĩ với những cống hiến, hi sinh và vẻ đẹp của thế hệ "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước" -> dẫn vào bài.
2.Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
? Nêu vài nét về tác giả 
? Nêu hoàn cảnh ra đời, nội dung của tác phẩm 
? Bố cục của tác phẩm
Cho hs đọc từ khó và giải thích - cho đọc 
HS đọc khổ thơ đầu 
? Mở đầu người lính đã giới thiệu như thế nào về chiếc xe của mình .
? Nhận xét gì về lời thơ và nghệ thuật của câu thơ 
? Vấn đề mà người lính giới thiệu là bình thường hay bất bình thường 
( không bình thường trong cấu tạo và trong cuộc sống, bình thường trong chiến tranh )
? Ngồi trên chiếc xe không kính, người lính có cảm giác như thế nào.
Hãy đọc những câu thơ đó .
? Nhận xét gì về nội dung nghệ thuật của đoạn.
? Trên xe không kính người lính còn nhận thêm vào mình những gì.
? Hình ảnh đó nói cho người đọc điều gì về cuộc sống của người lính.
? Họ đã chấp nhận hiện thực đó với thái độ như thế nào.
? Từ đó vẻ đẹp tính cách nào của người lính lái xe Trường Sơn đựơc bộc lộ .
HS đọc phần tiếp theo
? Qua cách nói của tác gỉa ta hiểu thêm gì về tình đồng đội của người lính.
Họ có chung nhau điểm nào 
? Với họ chiếc xe không kính đã tạo thêm tình đồng chí như thế nào. 
? Tình đồng đội của người lính còn được biểu hiện qua chi tiết nào nữa.
? Nhận xét gì về tình cảm đồng đội của người lính.
HS đọc đoạn cuối
? Có nhận xét gì về nghệ thuật của khổ thơ cuối
? Theo em, hình ảnh trái tim mang ý nghĩa gì.
HS trả lời
? Từ sự đối lập này tác giả muốn nhấn mạnh điều gì
Cho hs đọc sách 
Nội dung kiến thức, ghi bảng
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả
- Phạm Tiến Duật ( 1941 ) tại Vĩnh Phú.
- Vào bộ đội năm 1964, hoạt động trên tuyến đường T Sơn. Là nhà thơ tiêu biểu trong thời kì kháng chiến chống Mĩ .
- Tác phẩm chính : vầng trăng quầng lửa, Thơ 1 chặng đường...
2- Tác phẩm 
- Sáng tác năm 1969, in trong tập “ Vầng trăng - quầng lửa”
- Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của người lái xe Trường sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ 
3- Bố cục 
- Từ đầu ...khô mau thôi : cảm giác của người lính trên chiếc xe không kính.
- Tiếp...trời xanh thêm: Tình đồng đội của người lính 
- Còn lại : Quyết tâm chiến đấu của họ 
4- Tìm hiểu từ khó
5- Đọc 
II- Phân tích 
1- Cảm giác của người lính trên chiếc xe không kính 
- “ Xe không kính ...”-> là lời giới thiệu nhưng cũng là lời giải thích về tiểu đội của mình => Thể hiện cuộc chiến đấu gay go, gian khổ=> giọng hồn nhiên vui đùa, biểu hiện thái độ bình thản trước khó khăn.
- “ Không” ( điệp từ )=> chủ động, thái độ bất chấp gian khổ.
- Nhìn đất, nhìn trời...=> Điệp từ “ nhìn, thấy”khẳng định ý nghĩa của việc làm, trước mắt họ là không gian bao la, họ như được bay lên bầu trời, cảm giác sảng khoái được hoà hợp với vũ trụ.
=> Được tự do giao cảm với thế giới bên ngoài, được chiêm ngưỡng những vẻ đẹp khác thường của thiên nhiên, họ nhìn thẳng vào gian khổ, hi sinh, không né tránh, không run sợ,
- “ Bụi, mưa”( ẩn dụ )-> thời tiết khắc nghiệt, là gian khổ nhưng người lính vẫn cười, không bận tâm.
-> Chấp nhận, coi thường gian khổ
- Trẻ khoẻ , yêu đời
2- Tình đồng đội của người lính lái xe
- “ Những chiếc xe từ trong bom rơi- họp thành tiểu đội”-> Họ là những con người gan góc, đã đi qua thử thách; gặp nhau trên tuyến đường Trường Sơn, cùng chung nhiệm vụ -> họ đoàn kết.
- “ Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi: gần gũi , thắm thiết , đó là sự chia sẻ, cảm thôngcho nhau.
- “ Chung bát đĩa”-> biểu hiện tình ruột thịt, ấm cúng.
3- Quyết tâm chiến đấu của người lính
- 2 hình ảnh đối lập nhau, đầy kịch tính, thú vị 
( xe không kính, không mui , không đèn - xe vẫn chạy )
=> “ không có” ( điệp từ ) nhân lên 3 lần những khó khănthử thách của cuộc chiến đấu nhưng có 1 cái có “ trái tim”-> vì vậy xe vẫn chạy vượt lên trên bom đạn
=> Những gian khổ không thể ngăn cản được ý chí quyết tâm chiến đấu của người lính.
III- Tổng kết 
Ghi nhớ SGK
IV– Luyện tập.
Phân tích khổ thơ thứ hai để làm rõ những cảm giác ấn tượng của người lính
Cho hs làm bài tập trắc nghiệm sau :
1, Những người lính lái xe ở chiến trường lầ những người như thế nào?
A, Lạc quan , vui vẻ, dũng cảm.
B, Nghiêm nghị , khắc khổ 
C, Luôn luôn thiếu ngủ.
D, Thích phì phèo thuốc lá.
2, Câu thơ “ chỉ cần trong… trái tim “
tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì?(hoán dụ)
V. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Ôn tập để kiểm tra .
D. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................
 Ngày soạn 19 tháng 10 năm 2011
 Tiết 47
kiểm tra truyện trung đại
A.Mục tiêu:
 Giúp hs:
1. Kiến thức: - Đánh giá những tác phẩm văn học thời trung đại để chuẩn bị kiến thức cho học sinh về văn học giai đoạn này. 
- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện Trung đại Việt Nam.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng hiểu trình bày được trình độ của mình về các mặt kể truyện và năng lực diễn đạt.
B. Chuẩn bị của GV - hs:
Chuẩn bị đề in sẳn trên giấy kiểm tra.
C. tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới :
I. Thiết lập ma trận.
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Tổng
Nội dung
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Các văn bản trung đại
 Trình bày được các yếu tố nghệ thuật: thể loại... 
...
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 6
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ: 3,0 %
Số câu 6
Số điểm: 6,0
Tỉ lệ: 6,0 %
So sánh giữa các tác phẩm về thể loại, ngôn ngữ...
Xác định đúng về thể loại, ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng nhân vât.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 2,0 %
Số câu1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 2,0 %
Vận dụng kiến thức để hiểu về nhân vật người phụ nữ qua 

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 ki 120142015.doc