Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 120

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Mục tiêu chung

 - Cảm nhận được niềm cảm xúc chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu.

 - Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ.

 - Thể hiện lòng kính yêu đối với Bác. Nguyện học tập và làm theo tấm gương Bác.

 - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh.

2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

 1. Kiến thức:

- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác.

- Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.

 2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình.

- Có khả năng trình bày những suy nghĩ cảm xúc về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 120, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21 / 02/2014
Ngày giảng: 25/ 02/2014 
Bài 23 - Tiết 120
Văn bản: Viếng lăng bác (tiếp)
 Viễn Phương 
I. Mục tiêu cần đạt
1. Mục tiêu chung
	- Cảm nhận được niềm cảm xúc chân thành, tha thiết của người con miền Nam đối với Bác Hồ kính yêu.
	- Thấy được sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả thể hiện trong bài thơ.
	- Thể hiện lòng kính yêu đối với Bác. Nguyện học tập và làm theo tấm gương Bác. 
	- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
 1. Kiến thức: 
- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
- Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.
 2. Kĩ năng
- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Có khả năng trình bày những suy nghĩ cảm xúc về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Kĩ năng tư duy sáng tạo
2. Kĩ năng giao tiếp
3. Kĩ năng tự nhận thức
4. Kĩ năng giải quyết vấn đề
5. Kĩ năng lắng nghe tích cực
III. CHUẩN Bị
Gv: tranh
HS : đọc và trả lời câu hỏi sgk
IV. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
 Đọc sáng tạo( giao nhiệm vụ); Phân tích và bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm ( đặt câu hỏi, động não, chia nhóm)
V. Các bước lên lớp
1. ổn định lớp( 1’) 
 Lớp 9a…./ 33; Lớp 9b:…/ 31
2. Kiểm tra đầu giờ( 5’)
H: Đọc thuộc bài thơ Viếng lăng Bác và trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Viễn Phương, hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Trả lời
	 - Đọc thuộc lòng bài thơ
 - Viễn Phương (Phan Thanh Viễn) SN 1928. Quê ở An Giang. Là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ GPMN thời kì chống Mĩ.
 - Tác phẩm: Sáng tác 4.1976, khi tác giả được ra thăm lăng Bác
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung 
Hoạt động 1: Khởi động.
 Tâm trạng vô cùng xúc động của một người con từ chiến trường miền Nam được ra viếng Bác.Vậy khi vào lăng Bác lòng thành kính Bác tiếp tục được thể hiện như thế nào chúng ta cùng vào bài hôm nay.
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu văn bản
* Mục tiêu
- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng Bác.
- Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.
* Cách tiến hành: 
HS: Đọc diễn cảm khổ 2.
H. chỳ ý từ Mặt trời ở cõu thơ 1 và cõu 2 em hóy phõn tớch nghệ thuật và tỏc giả muốn thể hiện gỡ qua cõu thơ trờn?
=> Ẩn dụ: Sự vĩ đại của Bác, sự tụn kính của nhõn dõn, của nhà thơ đụ́i với Bác. Bác đã đem lại cuụ̣c sụ́ng ṍm no hòa bình cho người Việt Nam, Dõn Tộc Việt Nam 
Nhiều nhà thơ đó viết về Bỏc: 
Bỏc sống như trời đất của ta
H*. Hai cõu thơ tiếp gợi cho cảm xỳc gỡ ? tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ trong hai cõu trờn?
GV cho học sinh quan sỏt tranh
=> Điợ̀p từ “ ngày ngày” chỉ thời gian những dũng người ngày ngày nối nhau đi trong thương nhớ đi trong một khụng gian đặc biệt
- hỡnh ảnh ẩn dụ: 79 mựa xuõn
Cõu thơ sõu lắng cú õm điệu kộo dài như diễn tả dũng người vụ tận …khỏi quỏt được tỡnh cảm sõu nặng của nhà thơ với bỏc.
- HS đọc khổ 3
GV:
 Bác nằm trong giṍc ngủ bình yờn
 Giữa mụ̣t võ̀ng trăng sáng dịu hiờ̀n
H. Hai cõu thơ trờn cho em thấy cảm xỳc của nhà thơ như thế nào? 
- Khi nhỡn thấy Bỏc Viễn Phương thấy người như đang ngủ ( dự đú là giấc ngủ ngàn thu). Đỳng là Bỏc đang nằm thanh thản trong ỏnh sỏng dịu nhẹ như cú một vầng trăng ở trong lăng
GV liờn hệ: Khụng gian trong lăng yờn tĩnh trang nghiờm, ánh sáng dịu nhẹ trong trẻo.
Bỏc đang ngủ một giấc ngủ bỡnh yờn , biết là vậy nhưng nhà thơ vẫn viết
Võ̃n biờ́t trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
H*. Tỏc giả đó sử dụng BPNT gỡ? em cú suy nghĩ gỡ về cụm từ vẫn biết >< mà sao?
=> Ẩn dụ: trời xanh sự bṍt tử của Bác-> Bác võ̃n còn sụ́ng mãi với non sụng đṍt nước như trời xanh còn mãi trờn đõ̀u. Sự đau xót tụ̣t cùng vì sự ra đi của Bác
- Lớ trớ ( Bỏc vẫn cũn sống mói, cũng như lý tưởng của người) – tỡnh cảm( trở lại với thực tại tac giả đau xút)
GV: Trong tâm tưởng nhà thơ, Bác sống mãi mãi như nhà thơ Tố Hữu “Bác sống như trời đất của ta. Biết là vậy nhưng khi nhìn thấy Bác, nhà thơ lặng người, một cảm giác đau nhói ở trong tim - 1 cảm giác xúc động cao độ: Bác không còn nữa. Sự đột biến ấy là tình cảm chân thành nhất và xúc động nhất, là tình cảm bột phát khi lần đầu tiên nhà thơ thấy Bác. Đây cũng là của bao người khóc dòng, để tang Bác khi tin Bác mất
 "Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa."
H.Qua tỡm hiểu khổ thơ trờn em cú nhận xột chung gỡ về nghệ thuật và tỏc giả bộc lộ tõm trạng gỡ qua đoạn thơ này?
- HS đọc khổ thơ cuối
GV: 
H. Khụ̉ thơ cuụ́i cùng nhà thơ nờu lờn những ước muụ́n gì?
 Muụ́n làm con chim…
Muụ́n làm đóa hoa…
 Muụ́n làm cõy tre..
H*. Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật mà tỏc giả sử dụng? Hãy trình bày cảm nhọ̃n của em vờ̀ ước muụ́n của tác giả? 
 - Điợ̀p ngữ, liợ̀t kờ: Khi rời lăng tõm trạng của tỏc giả bõng khuõng, xốn xang, pha lẫn buồn khụng muốn rời xa. Muốn húa thõn vào thiờn nhiờn xứ sở Tất cả muốn được ở quanh lăng bỏc để canh giấc ngủ cho người.
H. Tại sao cõu thơ cuụ́i bài trở lại hình ảnh cõy tre đó bổ sung thờm phương diện ý nghĩa gỡ nữa của hỡnh ảnh cõy tre Việt Nam?
- HS thảo luận nhúm 8/ 3’
- Cỏc nhúm thảo luận bỏo cỏo
- Gv chốt:
- Khổ 1: DTVN bất khuất kiờn cường
- Khổ 4: Tấm lũng trung hiếu của tỏc giả.
=> Bài thơ có kờ́t cṍu đõ̀u cuụ́i tương ứng làm đọ̃m nét hình ảnh gõy ṍn tượng sõu sắc và dòng cảm xúc được trọn vẹn. 
Hoạt động 3. HS HS tổng kết rỳt ra ghi nhớ
* Mục tiờu
- Trỡnh bày được nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
 - Hiểu được ý nghĩa của văn bản.
* Cỏch tiến hành
H. Qua văn bản em hãy trình bày những hiểu biết của em về nghợ̀ thuọ̃t và nụ̣i dung của bài thơ?
- Bài thơ có giọng điợ̀u vừa trang nghiờm, sõu lắng, vừa tha thiờ́t, đau xót, tự hào, phù hợp vời nụ̣i dung cảm xúc của bài thơ.
- Viờ́t theo thờ̉ thơ tám chữ có đụi chụ̃ biờ́n thờ̉, cách gieo võ̀n và nhịp điợ̀u thơ linh hoạt.
- Sáng tạo trong viợ̀c xõy dựng hình ảnh thơ, kờ́t hợp cả hình ảnh thực, hình ảnh õ̉n dụ, biờ̉u tượng có ý nghĩa khái quát và giá trị biờ̉u cảm cao.
- Lựa chọn ngụn ngữ niờ̉u cảm, sử dụng các õ̉n dụ, điợ̀p từ có hiợ̀u quả nghợ̀ thuọ̃t.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
H. Nờu ý nghĩa văn bản?
 Bài thơ thờ̉ hiợ̀n tõm trạng xúc đụ̣ng, tṍm lòng thành kính,biờ́t ơn sõu sắc của tác giả khi vào lăng viờ́ng Bác.
Hoạt động 4. HD Luyện tập
* Mục tiờu
 Đọc thuộc lũng hoặc hỏt bài thơ
* Cỏch tiến hành
- HS cú thể đọc hoặc hỏt bài thơ
1’
27’
5'
4' 
I. Đọc, thảo luận chú thích
II. Bố cục
III. Tìm hiểu văn bản
1. Cảm xúc trước lăng Bác
Khổ 2 
Ngày ngày mặt trời đi qua trờn lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
 hỡnh ảnh Ẩn dụ: Bỏc được vớ như mặt trời soi đường chỉ lối cho dõn tộc việt nam. Bác đã đem lại cuụ̣c sụ́ng ṍm no hòa bình Dõn Tộc Việt Nam 
Ngày ngày dũng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dõng bảy mươi chớn mựa xuõn
 Điệp từ ngày ngày một sự thật rất cảm động diễn ra ngày này qua ngày khỏc biết bao dũng người với nỗi nhớ thương vụ hạn cứ lặng lẽ vào lăng viếng bỏc.
2. Cảm xỳc của tỏc giả khi vào trong lăng Bỏc
Bác nằm trong giṍc ngủ bình yờn
Giữa mụ̣t võ̀ng trăng sáng dịu hiờ̀n
 Bỏc đang nằm ngủ thanh thản trong ỏnh sỏng dịu nhẹ như cú vầng trăng ở trong lăng
Võ̃n biờ́t trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
 - Ẩn dụ: trời xanh biểu tượng cho sự bṍt tử của Bác 
 - cụm từ vẫn biết >< mà sao đối lập mẫu thuẫn giữa lớ trớ và tỡnh cảm
 Vẫn là những hỡnh ảnh thực và hỡnh ảnh ẩn dụ, sử dụng điệp từ. Tỏc giả bày tỏ tṍm lòng thành kính thiờng liờng trước cụng lao vĩ đại và tõm hụ̀n cao đẹp của Bỏc. Nụ̃i đau xót tụ̣t cùng của tác giả và của nhõn dõn Việt Nam.
3. Cảm xúc khi rời lăng
Muụ́n làm con chim…
Muụ́n làm đóa hoa…
 Muụ́n làm cõy tre..
Nhịp thơ dàn trải, Điợ̀p từ, liợ̀t kờ: Lời tõm nguyện chõn thành mà tha thiờt lưu luyến khụng muốn rời xa. 
IV.Ghi nhớ
V. Luyện tập
1. Đọc (hát) thuộc lòng, diễn cảm bài thơ.
4. Củng cố (1')
 GV: tích hợp thờm cho HS hiờ̉u vờ̀ Bác: Vẻ đẹp tỏa sáng của lónh tụ HCM: lí tưởng đụ̣c lọ̃p dõn tụ̣c, sự hi sinh quờn mình vì hạnh phúc dõn tụ̣c tình yờu thương nhõn loại lụ́i sụ́ng giản dị,đức khiờm tụ́n… 
5. Hướng dẫn học tập ( 1’)
- Học thuộc lòng bài thơ, học ND phân tích.
- Phân tích và cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ.
- Soạn: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
( Đọc kĩ bài và trả lời các câu hỏi sgk)

File đính kèm:

  • doctiet 120a.doc