Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5, 6
I. MỤC TIÊU :
1/Kiến thức:
- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2/ Kĩ năng:
- Biết nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp.
3/ Thái độ :
- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội .
- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
5 phút ) Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? 3/Tiến hành bài học : HĐ 1:HDHS thực hành : ( 10 phút ) a/ Phương pháp giảng dạy : đọc sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, tái hiện . b/ Các bước của hoạt động : Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Nội dung - GV yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1 sgk trang 61 . -Hỏi: Bản liệt kê trên đã nêu được những sự việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng của truyện lão Hạc chưa ? -Hỏi: hãy sắp xếp lại cho đúng thứ tự ? -HS thảo luận: tóm tắt lại VB lão Hạc theo các ý trên. -GV chốt lại - Đọc yêu cầu bài tập - Bản liệt kê nêu lên các sự việc, nhân vật, chi tiết tiêu biểu, đầy đủ nhưng lộn xộn thiếu mạch lạc - Sắp xếp lại : b, a, d, c, g, e, i, h ,k . -HS thảo luận và làm 1/ Tóm tắt văn bản Lão Hạc: Tóm tắt chú ý thêm vào các phương tiện liên kết. HĐ 2:HDHS thực hành : ( 10 phút ) a/ Phương pháp giảng dạy : đọc sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, tái hiện . b/ Các bước của hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gv gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 trang 62 . -Hỏi: Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” ai là nhân vật chính ? Nêu những sự việc tiêu biểu trong đoạn trích? *Bài mẫu : Anh Dậu vừa được tha về, người ốm yếu ,vừa bưng bát cháo lên miệng thì Cai Lệ và người nhà Lí Trưởng ập đến đòi bắt anh Dậu vì thiếu sưu của người em đã chết. Lo cho chồng , chị Dậu van xin nhưng càng van xin thù chúng càng quát tháo và đánh luôn chị Dậu .Chị Dậu nghiến răng giận dữ đánh 2 tên tay sai ngã nhào. - HS đọc yêu cầu bài tập . - Suy nghĩ - Phát biểu 2/ Tóm tắt văn bản Tức nước võ bờ. - Nhân vật chính trong “Tức nước vỡ bờ” là chị Dậu - Sự việc tiêu biểu: + Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm . + Đánh lại cai lệ và người nhà lý trưởng để bảo vệ anh Dậu . ( HS tóm tắt khoảng 10 dòng) IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập . ( 5 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Củng cố: Muốn tóm tắt văn bản tự sự cần đạt yêu cầu gì? 2. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Soạn bài “Cô bé bán diêm” + Cô bé sống trong hoàn cảnh ntn ? + Cô bé mơ những gì trong đêm giao thừa? + Tác giả nghĩ gì về cái chết của cô bé? *Hướng dẫn tự học Tìm các văn bản tự sự đã học và tóm tắt. -HS thực hiện -HS thực hiện TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 Ngày soạn: 28/8/2014 Tiết: 20 Tuần :5 I. Mục tiêu: Giúp HS: 1/ Kiến thức : - Có cái nhìn tổng hợp về thể loại văn tự sự . 2/ Kĩ năng : Nhận ra được ưu nhược điểm trong bài viết của mình, từ đó có hướng phấn đấu để có bài viết tốt hơn . 3/ Thái độ : Nắm được mục đích, cách thức và có kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự . II . Đề: Kể lại kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai giảng. III .Đáp án: 1/ Mở bài( 2đ) Giới thiệu chung . Ngày khai trường năm nào ? Kỉ niệm đáng nhớ nhất . 2/ Thân bài: ( 6đ) - kể cụ thể Kể lại những kỉ niệm ấy . Kỉ niệm đó được diễn ra như thế nào ? Sự việc gì đã xảy ra ? => Em đã làm những gì ? 3/Kết bài: ( 2đ) Cảm nghĩ của em về kỉ niệm đáng nhớ nhất . IV/ Kết quả: Lớp TS Chất lượng kiểm tra Giỏi Khá Trung bình Yếu TS TL TS TL TS TL TS TL V/ Nhận xét: 1/ Ưu điểm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 2/ Khuyết điểm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 3/ Biện pháp khắc phục: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Bài 6 Văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM ( Trích ) An - đéc -xen Ngày soạn: 03/9/2014 Tiết 21+22 Tuần: 6 I. Mục tiêu : 1/ Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về “ người kể chuyện cổ tích” An- đéc –xen. - Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm . - Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh . 2/ Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm . - Phân tích được về một số hình ảnh tương phản ( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện . 3/ Thái độ : - Biết đọc- hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện. - Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc cuả nhà văn An-đéc-xen qua một tác phẩm tiêu biểu. II . Chuẩn bị của GV và HS : 1/Chuẩn bị của GV : Thiết bị dạy học : giáo án, tranh ảnh . Học liệu : SGK, SGV, sách chuẩn . 2/ Chuẩn bị của HS : Đọc văn bản, xem chú thích . Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản ; Định hướng trước phần luyện tập . III . Tổ chức các hoạt động học tập : 1/ Ổn định lớp. ( 5 phút ) Kiểm tra sỉ số, nề nếp . 2/ Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút ) Câu hỏi: Trình bày ngắn gọn nguyên nhân & ý nghĩa cái chết của lão Hạc? Văn bản LH đã phản ánh điều gì trong xh cũ ? 3/ Tiến hành bài học : HĐ 1: Đọc-hiểu văn bản . ( 10 phút ) a/ Phương pháp giảng dạy : vấn đáp, diễn giảng, đọc sáng tạo , nghiên cứu . b/ Các bước hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Tích hợp kĩ năng sống: Trình bày suy nghĩ, trao đổi về tình cảnh đáng thương của cô bé bất hạnh Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận các tình tiết trong truyện Tự nhận thức: xác định lối sống nhân ái yêu thương và chia sẻ với mọi người xung quanh GV gọi hs đọc chú thích (*) Hỏi: Em hãy nêu vài nét hiểu biết của em về tác giả? Hỏi: Truyện của ông có tác dụng gì với người đọc? GV chốt . Hỏi: Hãy kể một số tác phẩm của An-đec-xen ? >GVchốt ý . GV gọi 3 HS đọc văn bản. - Hỏi: Văn bản trên có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính? -> GV chốt - HS đọc chú thích - HS trình bày -Truyện mang đến cho người đọc cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương con người. - Bầy chim thiên nga, nàng tiên cá, nàng công chúa và hạt đậu. -HS thực hiện . Bố cục: 3 đoạn Đoạn1:Từ đầu…cứng đờ ra. →hoàn cảnh của cô bé. Đoạn2:Tiếp theo…chầu thượng đế. →thực và mộng qua các lần quẹt diêm. -Đoạn 3: còn lại. →cái chết thương tâm của cô bé và tấm lòng của tác giả . I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: An-đec-xen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch “ người kể chuyện cổ tích” nổi tiếng thế giới.Truyện của ông mang đến cho người đọc cảm nhận về niềm tin và lòng yêu thương đối với con người. 2. Tác phẩm: Truyện ngắn “Cô bé bán diêm” là một trong những truyện nổi tiếng của nhà văn. HĐ 2: Phân tích . ( 15 phút ) a/ Phương pháp giảng dạy : vấn đáp, diễn giảng, đọc sáng tạo , nghiên cứu . b/Các bước hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV cho HS xem đoạn 1. Hỏi: Em bé sống trong hoàn cảnh ntn? Hỏi: Công việc hằng ngày của cô bé là gì? - HS thực hiện - Bà và mẹ mất sớm, bố khó tính. - Bán diêm kiếm sống. II.Phân tích: 1/ Nội dung: -Số phận của em bé bán diêm: Gia cảnh đáng thương: + Mẹ chết, sống với bố, bà nội cũng qua đời. + Nhà nghèo, sống chui rúc trong xó tối tăm, trên gác sát mái nhà. + Bố khó tính, luôn chửi mắng. + Phải đi bán diêm kiếm sống nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, bị đầy ải, lạnh lùng, em bé khốn khổ, đáng thương. TIẾT 22 : HĐ 3: Phân tích ( TT ) . ( 25 phút ) a/ Phương pháp giảng dạy : vấn đáp, diễn giảng, đọc sáng tạo , nghiên cứu . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hỏi: Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa được tác giả khắc họa bằng biện pháp nghệ thuật gì? Hỏi: +Chỉ ra sự đối lập, tương phản của hoàn cảnh cô bé với mọi người? +Đứng trước hoàn cảnh ấy của cô bé, em có cảm nghĩ gì? +Mục đích của tác giả đưa ra cảnh đối lập – tương phản ấy để làm gì? -Hỏi: văn bản ngoài việc thể hiện số phận của cô bé thì còn thể hiện điều gì khác? Hỏi:Câuchuyện được tiếp tục nhờ chi tiết nào cứ được lặp lại? Hỏi:Vì sao em bé phải quẹt diêm? Hỏi:Lần lượt từng phần, tác giả cho em mơ thấy những cảnh gì? Trong những hình ảnh chợt hiện rồi chợt biến trong nuối tiếc, thèm thuồng của em bé, hình ảnh nào là tưởng tượng, hình ảnh nào là thực tại? Hỏi: Tạo ra những hình ảnh thiên đường chốc lát ấy, nhà văn nhằm mục đích gì? -Hỏi: Sự đan xen giữa thực tại và mộng tưởng đó thể hiện điều gì ở cô bé? - Hỏi : Tác giả thể hiện lòng thương cảm của mình với cô bé bất hạnh ntn? -> GV chốt - GV cho HS xem đoạn 3. Khi đọc câu văn “trong buổi sáng lạnh lẻo ấy… em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa” gợi cho em cảm xúc gì? Hỏi:Tình cảm và thái độ của mọi người khi nhìn thấy cảnh tượng ấy như thế nào? Điều đó nói lên cái gì? Hỏi:Nhà văn có thái độ như thế nào đối với em bé? Hỏi:Chi tiết nào khi miêu tả về em bé tác giả đã thể hiện tấm lòng ấy? KN :Giao tiếp ->KT : Động não . Từ truyện “Cô bé bán diêm”, ta thấy trách nhiệm của người lớn đối với trẻ em như thế nào ? - Đối lập – tương phản. - Đêm giao thừa, trời gió rét, tuyết rơi, đầu trần, chân đất, lạnh, tối đen >< mọi nhà đều sáng rực… - Đáng thương, đồng cảm. - Nổi bật, nhấn mạnh cho ta thấy hoàn cảnh đáng thương của cô bé. - Lòng thương cảm của tác giả . - Chi tiết 5 lần em bé quẹt diêm. - Để sưởi ấm, để đắm chìm trong thế giới ảo ảnh do em tưởng tượng ra. - Lò sưởi, bàn ăn, cây thông noel, hình ảnh người bà xuất hiện, đi cùng bà. - Lần 1, 2 và lần 3. - Gợi lên trước mắt người đọc vẻ đẹp hồn nhiên của em bé đáng thương. - Khao khát hạnh phúc của cô bé. - HS trả lời -HS thực hiện . - Thương xót - Lạnh lùng, thờ ơ. - Cả một xã hội vô tình, lạnh lùng. - Thương cảm, yêu thương. - Em chết nhưng với đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười. - Thảo luận, trả lời . - Lòng thương cảm của tác gỉa đối với em bé bất hạnh : + Đồng cảm với sự khát khao hạnh phúc của em bé( qua mộng tưởng của em về chiếc lò sưởi ấm áp, bửa ăn ngon, sum hợp gia đình, đầm ấm bên người bà đã khuất…) + Cái chết của em bé thể hiện nỗi xót xa của nhà văn đối với em bé bất hạnh. HĐ 4. Nghệ thuật . ( 5 phút ) a/ Phương pháp giảng dạy : vấn đáp, diễn giảng , nghiên cứu . b/Các bước hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hỏi: Nghệ thuật kể chuyện của An-đec-xen ntn ? ->GV chốt - HS trả lời 2/ Nghệ thuật: - Miêu tả rõ cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé qua các chi tiết ,hình ảnh
File đính kèm:
- tuan 5 6 Ngu van 8.doc