Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Tiết 56 năm học 2013 – 2014

I – Mục tiêu

– Hướng dẫn HS hiểu được giá trị sử dụng của dấu ngoặc đoan và dấu hai chấm;

– Rèn luyện kĩ năng dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong hành văn;

– Hình thành ý thức dùng các dấu phụ.

II – Chuẩn bị

– GV: SGK+giáo án

– HS: SGK+chuẩn bị bài

III – Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: KTSS+trật tự

2. Kiểm tra bài cũ

3. Hướng dẫn học bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Tiết 56 năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/11/2013
Tuần: 14, tiết: 56
Bài:
DẤU NGOẶC ĐƠN, DẤU HAI CHẤM
I – Mục tiêu
Hướng dẫn HS hiểu được giá trị sử dụng của dấu ngoặc đoan và dấu hai chấm;
Rèn luyện kĩ năng dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong hành văn;
Hình thành ý thức dùng các dấu phụ.
II – Chuẩn bị
GV: SGK+giáo án
HS: SGK+chuẩn bị bài
III – Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp: KTSS+trật tự
Kiểm tra bài cũ
Hướng dẫn học bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Tìm hiểu giá trị của dấu ngoặc đơn
I – Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
 1. Dấu ngoặc đơn
- Dấu ngoặc đơn là dùng để đánh dấu thành phần chú thích trong câu.
- Nếu loại bỏ thành phần trong dấu ngoặc đơn cấu trúc và nội dung cơ bản của câu không thay đổi.
* Dấu ngoặc đơn còn là dấu hiệu của những yếu tố biểu cảm: nghi ngờ ((?), mỉa mai (!). 
* Ghi nhớ (SGK, tr.134)
(?) Đọc các đoạn trích trong SGK, tr.134, sau đó, trao đổi theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong đó
(?) Những thành phần nằm trong dấu ngoặc đơn có tác dụng gì?
* Nhận xét
(?) Vậy, dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích trên dùng để làm gì?
* Nhận xét, kết luận
(?) Nếu loại bỏ thành phần trong dấu ngoặc đơn đi thì cấu trúc câu và ý nội dung của câu có thay đổi không?+(?) Vì sao?
* Nhận xét, kết luận
* Cho ví dụ: Mẹ nó bảo nó đang có tiến bộ trong học tập(?). Trong trường hợp này, dấu ngoặc đơn có tác dụng gì? (gợi ý)
- Kết luận
(?) Đọc ghi nhớ
- Đọc, trao đổi
- Trả lời: có tác dụng giải thích, thông tin thêm,...
- Theo dõi
- Trả lời: là dấu hiệu của phần chú thích
- Theo dõi, ghi bài
- Trả lời: không thay đổi, cấu trúc C-V vẫn đủ
- Trả bài: dấu hiệu của thành phần chỉ sự nghi ngờ
- Ghi bài
- Đọc
HĐ 2: Tìm hiểu giá trị của dấu hai chấm
 2. Dấu hai chấm
- Dấu hai chấm dùng để báo trước lời đàm thoại (dùng kèm với dấu gạch ngang).
- Dấu hai chấm dùng để báo trước sự xuất hiện của nguyên văn lời người khác/lời dẫn trực tiếp (dùng kèm theo dấu ngoặc kép).
- Dấu hai chấm dùng để báo trước thành phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
* Không thể loại bỏ thành phần sau dấu hai chấm, do đó, không thể loại bỏ dấu hai chấm nếu đã dùng.
* Ghi nhớ (SGK, tr.135)
(?) Đọc các đoạn trích trong SGK, tr.135, sau đó, trao đổi theo nhóm đôi trả lời các câu hỏi trong đó
(?) Ở đoạn a., sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang là lời người kể truyện hay là lời đối thoại giữa các nhân vật? 
(?) Vậy, ở đây dấu hai chấm cùng với dấu gạch ngang đã làm nhiệm vụ gì?
* Nhận xét, kết luận
(?) Ở đoạn b., sau dấu hai chấm và dấu ngoặc kép câu nguyên văn hay không nguyên văn? 
(?) Vậy, ở đây dấu hai chấm cùng với dấu ngoặc đơn đã làm nhiệm vụ gì?
* Nhận xét, kết luận
(?) Ở đoạn c., thành phần sau dấu hai chấm có tác dụng gì? 
(?) Vậy, trong trường hợp này, dấu hai chấm có tác dụng gì?
* Nhận xét, kết luận
(?) Có thể loại bỏ thành phần sau dấu hai chấm không không?+(?) Vì sao?
*Nhận xét, kết luận
(?) Đọc ghi nhớ?
- Đọc, trao đổi
- Trả lời: lời đối thoại giữa các nhân vật
- Trả lời: báo hiệu lời đối thoại
- Theo dõi, ghi bài
Hs phát biểu
Hs ghi chép
Hs tìm
- Trả lời: nguyên văn
- Trả lời: báo hiệu xuất hiện câu nguyên văn
- Theo dõi, ghi bài
- Trả lời: giải thích
- Trả lời: báo hiệu sự xuất hiện thành phần giải thích
- Theo dõi, ghi bài
- Trả lời: không, vì loại bỏ câu sẽ không đầy đủ ý (đoạn c.), không phân biệt được lời dẫn trực tiếp hay lời thoại với các thành phần câu khác,...
- Theo dõi, ghi bài
- Đọc
HĐ3: Luyện tập
III – Luyện tập
(BT1, BT2b,c, BT4, 5 về nhà)
BT1
a.đánh dấu thành phần giải thích, 
b.đánh dấu thành phần thuyết minh, 
c.đánh dấu thành phần bổ sung
BT2
a.Báo trước sự xuất hiện của thành phần thuyết minh
BT3
- Có thể
- Tuy nhiên, không nên lược bỏ, vì: liệt kê các lí lẽ giải thích cho sự độc đáo của tiếng Việt"tính biểu cảm
(?) Đọc BT1?
(?) Xác định nội dung của thành phần trong dấu ngoặc đơn( giải thích, thuyết minh, bổ sung,...)?
(?) Tác dụng cụ thể của dấu ngoặc đơn trong từng đoạn?
* Nhận xét, bổ sung
(?) Đọc BT2a?
(?) Công dụng của dấu hai chấm ở câu a là gì?
* Nhận xét, bổ sung
(?) Đọc BT3
(?) Trao đổi+Trả lời câu hỏi?
* Nhận xét, bổ sung
- Đọc
- Trao đổi, trả lời: a.giải thích, b.thuyết minh, c.bổ sung
- Trả lời: đánh dấu thành phần giải thích, đánh dấu thành phần thuyết minh, đánh dấu thành phần bổ sung (1HS/câu)
- Sửa chữa
- Đọc
- Trả lời: đánh dấu phần thuyết minh
- Sửa chữa
- Đọc
- Trả lời: không, vì nó báo trước thành phần liệt kê
- Sửa chữa
Củng cố
HS: trao đổi với GV về những vấn đề chưa nắm vũng trong bài học;
GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học, giải đáp những vấn đề HS đặt ra.
Dặn dò, hướng dẫn HS tự học
Học bài làm bài tập;
Hướng dẫn chuẩn bị bài Dấu ngoặc kép, Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng
IV – Rút kinh nghiệm	
Phong Thạnh, ngày....... tháng 11 năm 2013
Kí duyệt

File đính kèm:

  • docDau ngoac don dau hai cham.doc
Giáo án liên quan