Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 12

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs

1. Kiến thức:

- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe con người và xã hội.

- Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản.

2.Kĩ năng:

- Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.

3. Thái độ: Ý thức tìm hiểu một vấn đề bức xúc trong đời sống

- Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá.

-Tuyên truyền cho mọi người về tác hại của thuốc lá và khuyên mọi người từ bỏ thuốc lá

4. Tích hợp :

- Tích hợp với phần Tập Làm Văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời

sống xã hội.

 - Giáo dục bảo vệ môi trường: Vấn đề hạn chế và bỏ thuốc lá.

B. CHUẨN BỊ

GV: Giáo án. Một số tranh minh hoa.Bảng phụ.

 - Các phuơng pháp, kĩ thuật dạy học:

 + Động não: tìm hiểu những dẫn chứng tác giả sử dụng để chứng minh vấn đề

 + Thảo luận nhóm : trình bày trong một phút về giá trị của vấn đề được nêu trong văn bản

 

doc9 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không cho tiếp nhận ô xi khiến sức khoẻ giàm sút.
+ Chất ni-cô-tin làm co thắt các động mạch, gây bệng huyết áp cao, nhồi máu cơ tim, có thể tử vong. 
+ Khói thuốc còn đầu độc những người xung quanh (cũng đau tim mạch, cũng ung thư, đẻ non, thai nhi yếu)
à chứng cớ khoa học, được phân tích và minh họa bằng những số liệu cụ thểàHuỷ hoại nghiêm trọng sức khoẻ con người, và là nguyên nhân dẫn đến cái chết
b. Về phương diện đạo đức:
- Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở các thành phố lớn nước ta ngang với cac thành phố ÂU-Mĩ 
- Để có tiền hút thuốc sinh ra trộm cắp. 
- Từ nghiện thuốc có thể dẫn đến nghiện ma tuý 
àHuỷ hoại lối sống nhân cách của 
con người VN, nhất là thanh thiếu niên.
=> Thuốc lá là một thứ độc hại ghê gớm đối với sức khoẻ cá nhân và cộng đồng, có thể huỷ hoại nhân cách tuổi trẻ.
3. Kiến nghị chống thuốc lá:
 - ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la. 
- Chỉ trong vài năm chiến dịch chống thuốc lá đã giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu khẩu hiệu “Một châu Aâu không còn thuốc lá”
 Dùng các ví dụ, số liệu để so sánh, cổ vũ, tin ở sự chiến thắng của chiến dịch: chống lại và ngăn ngừa nạn thuốc lá. 
III. TỔNG KẾT: 
- Thuốc lá là ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ, lối sống của cá nhân và cộng đồng. 
Vì thế chúng ta cần phải:
- Quyết tâm chống lại nạn dịch này.
- Cảnh báo thuốc lá là thứ kẻ thù nguy hiểm
- Muốn thắng nó cần phải hành động bền bỉ, lâu dài
4. Củng cố : Bản thân em dự định sẽ làm gì trong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay? 
5. Dặn dò: 	Học phần ghi nhớ, Làm phần luyện tập 
	 	Chuẩn bị nội dung bài mới: CÂU GHÉP Soạn bài “Bài toán dân số”
*******************************************************
Tiết 46 
 Ngày soạn: .
 Ngày dạy: 
 Tiếng Việt: 
CÂU GHÉP (Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp hs 
1. Kiến thức :
- Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
2. Kĩ năng :
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hcảnh giao tiếp.
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp
3. Thái độ : Ý thức học tập tốt
B. CHUẨN BỊ 
GV :Giáo án - Bảng phụ.
PPDHTC: nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, dự án
KTDHTC: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, công đoạn, các mảnh ghép, động não, trình bày 1 phút, hỏi và trả lời, viết tích cực, đọc tích cực. 
HS: Tìm hiểu bài
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 1. Ổn định tổû chức 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
Thế nào là câu ghép? Cho vd. Có mấy cách nối các vế câu ghép?
 3. Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD tìm hiểu nội dung bài mới
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
HD tìm hiểu các quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. 
 Gọi hs đọc vd 
(?) Xác định và gọi tên quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép?
(?) Mỗi vế biểu thị ý nghĩa gì?
(?) Tìm thêm một số câu ghép, trong đó các vế câu có quen hệ về ý nghĩa khác với quan hệ ở vd trên?
(?) Qua phân tích các vd trên, hãy cho biết các vế của câu ghép có quan hệ với nhau ntn? Và nêu những quan hệ thường gặp? (Ghi nhớ sgk)
(?) Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu chúng ta phải dựa vào đâu ? 
Hướng dẫn luyện tập 
(?) Bài tập1 yêu cầu chúng ta điều gì? (HSTLN)
 (?) Nêu yêu cầu của bài tập 2 ? (HSTLN)
Gọi hs đọc bài tập 3 ( HSTLN)
(?) Bài tập 4 yêu cầu điều gì ? 
I. QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU:
1.Ví dụ: (SGK)
2 Nhận xét:
+ Vế A có lẽ Tiếng Việt của chúng ta đẹp 
+ Vế B:(bởi vì) tâm hồn của người VN ta rất đẹp 
Vế A: kết quả, vế B: nguyên nhân. 
-Vế A: biểu thị ý nghĩa khẳng định. 
-Vế B : biểu thị ý nghĩa giải thích.
* Một số VD khác:
+ Câu ghép có quan hệ mục đích:
 VD: các em phải cố gắng học để cha mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.
+ Câu ghép có quan hệ nối tiếp: 
 VD: Xe dừng lại rồi một chiếc xe khác đứng đổ bên cạnh 
 Xe dừng lại và 1 chiếc xe khác đến đỗ bên cạnh 
+ Câu ghép có quan hệ lựa chọn
 VD: Tôi chưa làm kịp, hay anh làm giúp tôi vậy 
 3. Kết luận: Các vế câu có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. 
- Những qh thường gặp:
+ Quan hệ nguyên nhân, điều kiện, (giả thiết), quan hệ tương phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ giải thích 
- Để nhận biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. 
*Ghi nhớ: sgk 
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Xác định qh ý nghĩa giữa các vế câu trong những câu ghép và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì:
a, vế (1) và (2) là quan hệ nguyên nhân kết quả vế chứa vì chỉ nguyên nhân, quan hệ giữa vế câu (2) và vế câu (3) là quan hệ giải thích, vế câu (3) giải thích cho điều ở vế câu (2 )
b, Hai vế câu có quan hệ điều kiện – kết quả 
c, Các vế câu có quan hệ tăng tiến.
d, Các vế câu có quan hệ tương phản. 
e, có 2 câu ghép. Câu đầu dùng từ rồi nối 2 vế câu, từ này chiỉ quan hệ thời gian nối tiếp. Câu sau không dùng quan hệ từ nối 2 vế, thế nhưng vẫn ngầm hiểu được quan hệ giữa hai vế câu là quan hệ nguyên nhân (Vì yếu nên bị lẳng)
Bài tập 2: 
+ Đoạn 1: quan hệ giữa các vế câu ở cả 4 câu ghép đều là quan hệ điều kiện – vế đầu chỉ nguyên nhân, vế sau chỉ kết quả 
+ Đoạn 2: quan hệ giữa các vế câu ở cả 2 câu ghép đều là quan hệ nguyên nhân, vế sau chỉ kết quả.
Bài tập 3 : 
- Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo được tình mạch lạc của lập luận.
- Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể “dài dòng” của Lão Hạc.
Bài tập 4:
- a, Quạn hệ ý nghĩa giữa các vế âu ghép thứ 2 là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn 
 4. Củng cố : Nêu những quan hệ thường gặp trong câu ghép? 
 Để biết chính xác quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp chúng ta phải làm ntn? Cho VD.
 5. Dặn dò: Học phần ghi nhớ; Hoàn thành bài tập còn lại 
 Soạn bài tiếp theo “Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm”
****************************************************
Tiết 47 
 Ngày soạn: .
 Ngày dạy: 
 Tập Làm Văn: 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs 
1. Kiến thức.
- Kiến thức về văn bản thuyết minh ( trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học )
- Đặc điểm, tác dụng của phương pháp thuyết minh.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết và vận dụng phương pháp thuyết minh thông dụng.
- Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật.
- Tích lũy nâng cao tri thức của đời sống
- Sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu.
3.Thái độ :Ý thức quan sat tìm hiểu một số đối tượng thuyết minh trong đời sống và vận dụng những phương pháp thuyết minh cụ thể
B. CHUẨN BỊ 
GV: Giáo án. Bảng phụ.
 PPDHTC: nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, dự án
 KTDHTC: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, công đoạn, các mảnh ghép, động não, trình bày 1 phút, hỏi và trả lời, viết tích cực, đọc tích cực. 
HS: Soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ: 
 	- Thế nào là vb thuyết minh? Nêu đặc điểm chung của văn bản thuyết minh?
3, Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động2: HD Tìm hiểu nội dung bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HD tìm hiểu các phương pháp thuyết minh 
 HS xem lại các VB thuyết minh: Cây dừa Bình Định, Tại sao l1 cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất)
(?) Cho biết các vb ấy đã sử dụng các tri thức gì? 
 (?) Làm thế nào để có tri thức ấy? 
 (?) Quan sát, tra cứu, phân tích nghĩa là thế nào? 
-Quan sát: là nhìn sự vật có những đặc trưng gì, có mấy bộ phận .
- Tra cứu: tìm hiểu đối tượng trong sách báo, tài liệu, từ điển 
- Tham quan: tìm hiểu đối tượng bằng cách trực tiếp ghi nhớ thông quau giác quan, các ấn tượng.
- Phân tích: chính là thao tác chia đối tượng theo cấu tạo của nó có mấy bộ phận, là những bộ phận nào? Bộ phận nào chính? Bộ phận nào phụ 
(?) Vai trò quan sát, học tập, tích luỹ ở đây ntn? 
(quan trọng)
(?) Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không ?
(?) Vậy muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh , đòi hỏi người viết phải làm gì ? ( ghi nhớ 1 sgk)
 Gọi hs đọc vd a phần 2 sgk 
(?) Các câu định nghĩa, giải thích thường đứng ở vị trí ntn trong bài văn thuyết minh? (Phần lớn là có vị trí ở đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu)
(?) Trong các câu trên ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy, người ta thường cung cấp 1 kiến thức ntn? (Bắt gặp từ“ là” , sau từ “ là” người ta cung cấp 1 phán đoán )
(?) Phương pháp nêu định nghĩa , giải thích có yêu cầu gì và diễn đạt ntn? 
 (?) Hãy định nghĩa “sách là gì?”,“bút là gì?”, “bàn là gì?”
 Gọi hs đọc đoạn b 
(?) Em hiểu như thế nào là phương pháp liệt kê?
(?) Phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất của sự việc?
- Tạo ra sự phong phú trong nội dung thuyết minh, làm tăng thuyết phục đối với người đọc, người nghe.
 Gọi hs đọc vd c
(?) Em hiểu gì về phương pháp nêu vd?
(?) Chỉ ra vd trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó đối với việc trình bày cách xử phạt những người hút thuốc lá ở nơi công cộng?
- Tác dụng tạo nên những căn cứ chân thực, xác đáng, làm cho vấn đề trừu tượng trở nên cụ thể, dễ hiểu, giúp người đọc, người nghe dễ liên hệ thực tế, dễ nắm bắt thông tin 
 Gọi hs đọc vd d
(?) Đoạn văn đó cung cấp những số liệu nào? Nếu không có số liệu , có thể làm sáng tỏ được vai trò của cỏ trong thành phố không?
- không khí chiếm 20%, thán khí chiếm 30%; 500 con người và động vật mỗi hét ta có 9000kg
- Nếu không có số liệu thì không thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố.
 Gọi hs đọc vd e
(?) Cho biết tác dụng của phương pháp so sánh?
- Làm nổi bật bản chất của vấn đề cần được thuyết minh. 
 Gọi hs đọc vd g
(?) Hãy cho biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào? 
- Là

File đính kèm:

  • doctuan 12 20142015 tich hop day du.doc