Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến tuần 3
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
HS biết được:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “Tôi đi học”.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày được những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3. Thái độ: Trân trọng kĩ niệm đáng nhớ của thời ấu thơ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: giáo án, tham khảo tư liệu khác có liên quan đến bài dạy.
2. Học sinh: SGK, soạn bài trước ở nhà.
III.PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tập sách của học sinh.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong tâm trí. Đặc biệt càng đáng nhớ hơn là kỉ niệm, là ấn tượng của ngày đầu tiên đến lớp.
b. Hoạt động dạy-học:
soi. - GV: Đối lập với tâm trạng đau đớn, xót xa của đứa cháu là sự vô cảm đến sắc lạnh ghê rợn của người cô. Khi thấy người cháu tức tửi phẫn uất thì bà ta mới hạ giọng ngậm ngùi thương xót. - GV: Đó cũng là một hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ, ruột rà trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến. - Trong cuộc trò chuyện chú bé Hồng có nhận ra ý nghĩ thâm độc của người cô hay không ? H: Chú có thái độ gì trước những lời cay độc của người cô ? + Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười H: Lúc này chú bé Hồng rơi vào cảnh ngộ nào ? - Rơi vào cảnh ngộ đáng thương, tâm trạng buồn tủi. - Chốt lại nội dung. H: Chú bé Hồng gặp mẹ trong hoàn cảnh nào ? H: Chú bé có những hành động nào khi gặp mẹ ? HS trả lời , các em khác bổ sung - Đuổi theo chiếc xe với các cử chỉ vội vã, bối dối, gọi : Mợ ơi! + Thở hồng hộc, níu cả chân, òa lên khóc + Và cái lần đó … gục ngã giữa sa mạc.”: Khao khát gặp mẹ H: Lần này khóc có giống với cuộc đối thoại với người cô không ? - Nếu trên xe không phải mẹ thì điều gì sẽ xảy ra ? - Em hiểu gì qua câu văn “ Và cái lần đó … gục ngã giữa sa mạc.” Buồn bã, thất vọng, sự thiếu thốn, mong muốn tình mẹ… H: Chú bé Hồng ngồi trong lòng mẹ có cảm giác như thế nào ? HS dựa vào bài để phát biểu cá nhân - GV: Chốt lại Bằng lời văn chân thực giàu cảm xúc, đoạn trích cho ta thấy bé Hồng là chú bé số phận cay đắng đau khổ nhưng có lòng yêu thương, sự kính trọng và niềm tin mãnh liệt về người mẹ của mình. Đoạn trích là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt * Hoạt động 3: hướng dẫn tổng kết - Từ việc phân tích trên hãy rút ra nội dung và nghệ thuật ? HS trình bày theo SGK I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả - Nguyên Hồng (1918 – 1982), quê ở Nam Định là một nhà văn lớn của nề văn học hiện đại Việt Nam và cũng là nhà văn của những người cùng khổ - Ông có nhiều sáng tác ở các thể loại tiểu thuyêt, kí, thơ. b. Tác phẩm - Vị trí của đoạn trích nằm trong chương IV của tập hồi kí “ Những ngày thơ ấu” (1938) - Thể hồi kí: ghi chép, kể về những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người kể hoặc người chứng kiến. 2. Đọc văn bản và tìm hiểu từ khó a. Đọc văn bản b. Tìm hiểu từ khó c. Bố cục: + Phần 1: từ đầu → người ta còn hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng; ý nghĩ cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh + Phần 2: còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ vơi mẹ cảm giác sung sướng cực điểm của chú bé Hồng II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với chú bé Hồng a. Những biểu hiện của người cô - Cô vừa cười vừa hỏi : “ Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không” - Giọng ngọt, bình thản, cặp mắt long “ Sao không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu!” - Vỗ vai cười nói: “Mày dại quá, cứ vào đi … thăm em bé chứ” - Cô vẫn tươi cười kể: “ Mẹ tôi ăn mặc rách rưới… người gầy rạc” b. Mục đích: Nhằm chia rẽ tình mẹ con → Bản chất lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm 2. Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với mẹ a. Những ý nghĩ cảm xúc của chú khi trả lời người cô. - Thái độ + Toan trả lời…cúi đầu không đáp + Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa ở cằm và ở cổ + Cười dài trong tiếng khóc + Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng → Rơi vào cảnh ngộ đáng thương, tâm trạng buồn tủi. - Cảm nhận của chú bé Hồng + Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô + Những rắp tâm tanh bẩn + Những cổ tục → Hiểu rõ bản chất của người cô, đó là con người có tính cách hẹp hòi, tâm địa cay độc tàn nhẫn điều đó làm cho em càng yêu thương mẹ mãnh liệt, sâu sắc hơn. b. Cảm nhận của chú bé Hồng về tình mẫu tử khi gặp lại mẹ - Khi gặp mẹ + Đuổi theo chiếc xe với các cử chỉ vội vã, bối dối, gọi : Mợ ơi! + Thở hồng hộc, níu cả chân, òa lên khóc + Và cái lần đó … gục ngã giữa sa mạc.”: Khao khát gặp mẹ → Tình yêu thương, nỗi xúc động bàng hoàng, niềm sung sướng và cả sự tủi thân nghẹn ngào vỡ òa trong tiếng khóc nức nở - Trong lòng mẹ : + Được nhìn thấy mẹ: Gương mặt mẹ…tươi sáng, đôi mắt trong và nước da mịn, màu hồng của hai gò má + Được ngồi trong lòng mẹ: đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, cảm giác ấm áp… mơn man khắp da thịt….hơi thở thơm tho + Cảm nhận về tình mẹ: Người mẹ có một êm dịu vô cùng → Cảm nhận niềm hạnh phúc, thiêng liêng của tình mẫu tử III. Tổng kết * Ghi nhớ: Sgk (21) 4. Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản? b. Dặn dò: Học bài và soạn bài tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/8/2014 Ngày dạy: ………………… Tuần 2-Tiết 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được: Khái niệm trường từ vựng. 2. Kĩ năng - Biết tập hợp các từ có nét chung vào cùng một trường từ vựng. - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. 3. Thái độ: Yêu thích sử dụng trường từ vựng trong nói, viết. Sử dụng trường từ vựng với dụng ý nghệ thuật. II. CHUẨN BI: 1. Giáo viên : giáo án, sgk, sgv 2. Học sinh: học và soạn bài III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại… IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp cho ví dụ ? Vẽ sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa của từ ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Kể tên các dụng cụ học tập của HS? HS liệt kê, GV chốt lại và dẫn vào bài mới. b. Hoạt động dạy-Học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu thế nào là trường từ vựng GV yêu cầu HS quan sát ví dụ SGK - Đọc ngữ liệu - Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả. (3 phút) - Các nhóm nhận xét, bổ sung H: Các từ in đậm trên có nét nào chung về nghĩa ? GV cho học sinh lấy ví dụ về trường từ vựng môi trường. HS trình bày GV cho học sinh đọc phần lưu ý. - Cho học sinh phân tích trường từ vựng “ mắt”. Em rút ra lưu ý gì ? (phần a, b) - Vì sao từ “ ngọt” có cả ba trường từ vựng “mùi vị, âm thanh, thời tiết” . - Cho học sinh đọc trường hợp “d”. 1 Học sinh đọc trường hợp “d”. * Hoạt động 2: hướng dẫn luyện tập - Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 - Nêu yêu cầu của bài tập - Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến.( 3 phút) - Cho học sinh lên bảng làm bài tập 2. HS thực hiện . - Cho học sinh phát biểu làm bài tập 3, 4 - Cho học sinh nêu y/c bài tập 5, và cho biết thuộc điểm lưu ý nào ? lạnh: + Trường từ vựng “thời tiết”: lạnh lẽo, mát mẻ nắng ấm, nóng + Trường từ vựng “tình cảm”: lạnh lùng, lạnh nhạt, nồng ấm, nồng hậu I. Thế nào là trường từ vựng ? 1. Tìm hiểu ví dụ - mắt, mặt, da, gò má, đùi, đầu, miệng: có nét chung về nghĩa chỉ bộ phận cơ thể của con người → Trường từ vựng 2. Ghi nhớ: Sgk/21 VD: Môi trường nước: ao, hồ, kênh, rạch VD: Môi trường sống: không khí, cây xanh, nhà ở, khu vui chơi .. * Lưu ý: SGK II. Luyện tập 1. Tìm các từ thuộc trường từ vựng ruột thịt trong đoạn trích “ Trong lòng mẹ” Cậu, mợ, con 2. Tìm trường từ vựng a. Dụng cụ đánh bắt thủy sản b. Dụng cụ dùng để đựng c. Hành động của chân d. Trạng thái tâm lí e. Dụng cụ dùng để viết 6. Tìm các tường từ vựng lưới + Trường từ vựng “ dụng cụ đánh bắt cá”: lưới, câu, nơm, vó + Trường từ vựng “ hành động đánh bắt”: lưỡi, câu, thả vó. 4. Củng cố, dặn dò a. Củng cố: Thế nào là trường từ vựng ? b. Dặn dò: Về nhà học bài, làm bài tập còn lại và soạn bài. V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/8/2014 Ngày dạy: ……………………… Tuần 2-Tiết 8: BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết được: Bố cục của văn bản là gì, tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp các đoạn văn trong bài văn theo một bố cục nhất định. - Biết vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản. 3. Thái độ: Quan tâm, lưu ý đến bố cục khi lập văn bản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: sgk, sgv, giáo án 2. Học sinh: đọc và soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại…. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Chủ đề của văn bản là gì ? Thế nào là tính thống nhất của văn bản ? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất của văn bản ? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Từ nội dung kiểm tra bài cũ GV dẫn dắt vào bài mới. b. Hoạt động dạy-Học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: hướng dẫn tìm hiểu bố cục văn bản - Cho học sinh đọc văn bản. H: văn bản nêu lên chủ yếu gì ? H: Cho biết văn bản này gồm có mấy phần ? Nêu nhiệm vụ của từng phần ? HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả. ( 3 phút) H: Nhiệm vụ của phần 2 có phù hợp với chủ đề không ? Phân tích. HS trình bày ý kiến cá nhận, một số em khác bổ sung H: Cuối cùng văn bản kết thúc về người thầy cao đức trọng như thế nào ? H: Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản ? H: Từ việc tìm hiểu ví dụ, em hãy cho biết bố cục văn bản là gì? Bố cục văn bản gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần ? HS dựa vào tìm hiểu bài và nội dung ghi nhớ để trả lời. - GV: Mỗi phần có nội dung riêng nhưng các nội dung đó có quan hệ với nhau trong văn bản. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ/ SGK. - GV chốt lại nội dung cần ghi nhớ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản H: Các sự kiện trong phần thân bài được sắp xếp theo thứ tự nào ? HS trình bày ý kiến cá nhân - GV chốt lại. H: Văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng. - Hãy chỉ ra những diễn biến tâm trạng bé Hồng trong phần thân bài. - Diến biến đó được sắp xếp theo trình tự nào? H: Khi tả người, con vật, phong cách miêu tả theo trình tự nào ? - HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả, - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến. H: Hãy phân tích
File đính kèm:
- NV 8 tuan 123 chuan.doc