Giáo án Ngữ văn 8 - Trường THCS Đại Xuyên

A. Mục tiêu cần đạt

 Học xong văn bản này, h/s :

1.Kiến thức: -Biết đọc-hiểu một tp lãng mạn tiêu biểu trong phong trào thơ Mới.

-Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức chán ghét thực tại, vươn tới cs tự do.

-Hình tượng NT độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài.

2.Kĩ năng: -Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.

- Bồi dưỡng kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm và cảm thụ thơ lãng mạn.

-Phân tích được những chi tiết NT tiêu biểu trong tp.

*Rèn kĩ năng sống cho học sinh: Kĩ năng nhận biết, cảm thụ, hợp tác, lắng nghe, phân tích, đánh giá .

*Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

B Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề,đọc sáng tạo

 - Kĩ thuật: khăn trải bàn, động não,

C. Chuẩn bị:

 G: Giáo án, chân dung nhà thơ Thế Lữ.

 Đọc văn bản, tìm hiểu thêm về tác giả, Ảnh con hổ

 H: Trả lời các câu hỏi SGK.

 

doc205 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Trường THCS Đại Xuyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó (Luận điểm Kl)
? Xét bài tập 1 (sgk - 75)
- Không phải luận điểm "Nguyễn Trãi là ảnh hưởng dân tộc" vì cả đoạn văn không giải thích chứng minh hoặc làm rõ ý đó.
- Không phải luận điểm: NT như 1 ông tiên...
Vì tác giả dã bác bỏ ngay ý đó để đảo ra luận điểm chính của mình:
? Xác định luận điểm chính trong đoạn văn của Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết về Nguyễn Trãi.
ịNT là khí phách, tinh hoa của dân tộc Việt Nam và thời lúc bấy giờ.
II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận
? Vấn đề đặt ra trong bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?
- Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam. (truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước).
? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không nếu trong bài văn HCM chỉ đưa ra luận điểm "Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn"
- Không vì nếu chỉ có luận điểm này thì chưa đủ chứng minh 1 cách toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta.
? Trong văn bản "CDĐ.”LCU chỉ đưa ra lđ 2 ở trên có được không? vì sao?
+ Không đạt được vì người nghe chưa hiểu tại sao phải dời đô 1 cách cụ thể và thuyết phục 
đLuận điểm trên chưa đủ để làm sáng tỏ vấn đề cần phải dời đô đến Đại la.
? Từ 2 văn bản trên em có nhận xét gì về yêu cầu của luận điểm trong mối quan hệ với vấn đề của bài văn nghị luận. 
Học sinh đọc ghi nhớ (nd t2)
hs Nhận xét
- Trong bài văn nghị luận luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu cần giải quyết vấn đề.
- Luận điểm cần phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề.
? Đọc bài 1, đọc kỹ 2 hệ thống luận điểm đ tham luận. 
III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.
? theo em, em sẽ chọn luận điểm nào? Lý giải?
- Chọn hệ thống 1 vì chính xác, vừa đủ phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, trình bày mạch lạc, từng luận điểm đều có vi trị riêng nhưng lại viết chặt chẽ với nhau cùng đi tới làm sáng tỏ vấn đề 1 cách tập trung, toàn diện và thuyết phục.
? Tại sao em không chọn hệ thống 
- Vì luận điểm chưa chính xác, chưa thật phù hợp với vấn đề cần giải quyết, trình bày lộn xộn, trùng lặp, vừa thiếu vừa thừa, các luận điểm liên kết với nhau 1 cách lỏng lẻo hoặc hình thức (luận điểm không thể làm cơ sở để dẫn tới luận điểm (b)
? Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra kết luận gì? 
. Nhận xét.
- Trong bài văn nghị luận, luận điểm càn phải chính xác và gắn bó chặt chẽ với nhau, 
- Các luận điểm phải được sắp xếp hợp lí
? Đọc cả ghi nhớ (75)
*ghi nhớ
Hoạt động 3. Luyện tập.
- Mục tiờu: HS nhận diện và phõn tớch luận điểm trong một số bài nghị luận đó học : Luận điểm chớnh, luận điểm phụ; xõy dựng hệ thống luận điểm cho một vấn đề nghị luận.
- Phương phỏp: vấn đỏp, phõn tớch, giảng luyện, thực hành.
- Thời gian: 25’.
? Đọc, xác định bài tập 2Hướng dẫn: Đọc kỹ đề bài, xét yêu cầu của đề bài.
- Đọc kỹ các luận điểm đã cho đ xét nội dung vấn đề
IV. Luyện tập.1. Bài tập 2
- Chọn luận điểm đúng.
 a) Lựa chọn luận điểm đúng và đủ
- Luận điểm "Nước ta là..." không phù hợp.
Hoặc: Giáo dục là yếu tố quyết định điều chỉnh...
b) Sắp xếp:
- Giáo dục trang bị k thức và nhận cách trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay những người sẽ làm nên tương ngày mai.
- Giáo dục với sự nghiệp gp ....
- Do đó là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai.
- Giáo dục góp phần điều chỉnh, gai tăng dân số, bvẽ ntn góp phần tăng trưởng kinh tế.
đGiáo dục là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và cho tiến bộ xã hội sau này.
- Giáo dục góp phần đào tạo thế hệ trẻ hôm nay ...
- Vậy, giáo dục là chìa khoá của tương lai, mở ra tương lai cho con người.
Hoạt động 4 4/ Củng cố: 
-giáo viên khái quát.
?Những yêu cầu về luận điểm trong bài văn NL là gì ?
5. Dặn dò: 
-Học và làm bài tập soạn bài, đọc trước bài: Hội thoại.
 *******************************************************************
Ngày soạn : 1/3/2012 
. Tiết 100 Viết đoạn văn trình bày luận điểm
A. Mục đích bài học:
	- Học xong bài này,hs có được :
1.Kiến thức: 
- Học sinh nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
-Biết cách viết đv trình bày luận điểm theo 2 phương pháp diễn diễn và qui nạp.
2.Kĩ năng: 
-Viết đv diễn dịch, quy nạp.
-Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đv nghị luận.
-Viết 1 đv NL trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội.
B Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề,đọc sáng tạo 
 - Kĩ thuật: khăn trải bàn, động não,
C. Chuẩn bị:
	- Giáo viên soạn giảng, chuẩn bị một số đoạn văn được viết theo 2 cách quy nạp và diễn dịch để làm mẫu.
	- Học sinh đọc, trả lời cầu hỏi.
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ.	
	? Luận điểm là gì? các luận điểm trong bài văn phải ntn? 
	Học sinh trả lời đ nhận xét bổ sung.
	đ Giáo viên nhận xét đcho điểm.
 3. Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
- Mục tiờu: Định hướng, tạo tõm thế cho học sinh.
- Phương phỏp: Thuyết trỡnh, gợi mở.
- Thời gian: 2’.
	* GTBM: Tìm ra luận điểm là tìm ra bộ xương trong bài văn nghị luận. Nhưng đó mới chỉ là bước đầu, mặc dù rất quan trọng. Việc tiếp theo là nguyên lý cách trình bày luận điểm, pt luận điểm như thế nào... 
Hoạt động 2. .
- Mục tiờu: Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận:
- Phương phỏp: Phõn tớch, thực hành, gợi mở, hoạt động nhúm.
- Thời gian: 10’.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2 ? Đọc hai đoạn trích và câu hỏi học sinh suy nghĩ, thảo luận.
đĐại diện trả lời
I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.
? Nhắc lại thế nào là câu chủ đề.
-HS nêu
? Trong đoạn trích trên, xác định câu chủ đề của mỗi đoạn văn. 
? Câu chủ đề nằm ở vị trí nào?
? Chúng ta đã được học cách viết các đoạn văn đó là nhưng cách viết nào?
Đa : “Thật là chốn”-nằm cuối đv ->Cách qui nạp
-Các câu khác là các luận cứ CM cho câu chủ đề ->Lập luận toàn diện đầy đủ mạch lạc chặt chẽ thuyết phục
-Trình bày theo cách qui nạp
Đb:Câu 1-> diễn dịch
- Trình bày theo cách diễn dịch
? Khái quát lại thế nào là cách viết quy nạp, diễn dịch.
? Vậy khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần chú ý điều gì?
- Câu chủ đề: Luận điểm...
? áp dụng làm bài tập 1
- Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn (diễn dịch), cuối đoạn văn (quy nạp)
? Xác định yêu cầu bài tập1 đ Thảo luận các câu hỏi.
Gợi ý: + Tránh lối viết dài dòng làm người xem khó hiểu.
+ Cần viết gọn, dễ hiểu.
+ Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.
+ Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của Nguyên Hồng.
? Đọc đoạn văn phần 2 mục (I)
? Nhớ lại kt lớp 7 cho biết lập luận là gì?
? Xác định luận điểm của đoạn văn?
? Câu chủ đề đặt ở vị trí nào? Vậy đoạn văn trên đã viết theo kiểu nào?
- Cuối: "Cho thằng nhà giàu.... nó ra" (quy nạp)
? Nhà văn có lập luận theo cách tương phản không? vì sao?
- Các lập luận tương phản: Đặt chó bên người, sung sướng bù khú chó bên cạnh giọng chó má với người bán chó.
? Cách lập luận nàycó tác dụng gì?
- Cách lập luận này có tác dụng rất lớn đến việc chứng minh và làm rõ luận điểm: bản chất chó má của giai cấp địa chủ.
? Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các ý trong đoạn văn vừa dẫn?
- Sắp xếp ý của tg rất chặt chẽ không thể đảo, đổi tuỳ tiện.
? Nếu tg xếp nhận xét NQ.....đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
đlàm cho luận điểm mờ nhạt lỏng lẻo.
? Vậy khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận ta cần phải lưu ý điều gì nữa.
- Luận điểm, luận cứ được trình bày theo 1 trình tự hợp lý, chặt chẽ, luận điểm.
- Diễn đạt trong sáng hấp dẫn - thuyết phục.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ (2học sinh)
* Ghi nhớ (t18)
Hoạt động 3. Luyện tập.
- Mục tiờu: HS nhận diện và phõn tớch luận điểm trong một số bài nghị luận đó học : Luận điểm chớnh, luận điểm phụ; xõy dựng hệ thống luận điểm cho một vấn đề nghị luận.
- Phương phỏp: vấn đỏp, phõn tớch, giảng luyện, thực hành.
- Thời gian: 25’.
? Đọc và xác định yêu cầu bài tập 2.
Học sinh suy nghĩ thảo luận đĐại diện trả đ nhận xét bổ sung 
II. Luyện tập:
Giáo viên: chốt
-Luận điểm: tôi thấy TH là 1 tinh lắm
Luận cứ: + TH đi ghi được đôi nét .... quê hương.
+ Thơ TH đưa ta vào 1 .... cảnh vật.
? Nhận xét sự sắp xếp luận cứ?
- Sắp xếp theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện 1 mực độ tinh tế cao hơn so với lúc trước. Nhờ cách sắp xếp ấy mà độc giả càng đọc càng thấy hứng thú tăng dần lên khi đọc phê bình thơ của Hoài Thanh.
? Xác định bài tập 3
3. Bài tập 3:
Gv: hướng dẫn: + Đọc kỹ yêu cầu bài tập
+ Đặt luận điểm vào vị trí của đoạn văn
VD: Luận cứ 1: Làm bài tập chính là thực hành bài tập lý thuyết nó làm cho chúng ta lý trí được nhận thức lại sâu hơn.
+ Trình bày bằng cách tìm các luận cứ
Tương tự ý (b) đ học sinh về nhà làm
Luận cứ 2: Làm bài tập giúp cho việc nhớ kt dễ dàng hơn.
Luận cứ 3: Làm bài tập là rèn luyện các kỹ năng của tư duy đb là tư duy phân tích, tốt hơn, so sánh chứng minh...
Luận cứ 4: Vì vậy, nhất thiết học phải kết hợp với làm bài tập thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.
? Xác định bài tập 4
4. Bài tập 4:
Gợi ý: 
- VGT được viết ra nhằm làm cho người đọc hiểu.
- Giải thích càng khó thì người viết càng khó đạt được mục đích.
- Ngược lại, giải thích càng dễ hiểu thì người đọc càng lĩnh hội dễ nhớ, dễ làm theo.
- Vì vậy, VGT, phải được viết sao cho dễ hiểu.
Gv: Dựa vào hệ thống trên đ tập viết thành 1 đoạn văn đ đọc, nhận xét.
HSđ tập viết thành 1 đoạn văn đ đọc, nhận xét.
Hoạt động 4 4. Củng cố: 
-giáo viên khái quát.
Đọc lại ghi nhớ
5. Dặn dò: 
-Học và làm bài tập soạn bài.
 ******************************************************************
 Kiểm tra giáo án 
Ngày soạn :4 /3/2012 
Tiết 101: Bàn luận về phép học
(Luận học pháp)
A. Mục đích bài học:
	- Học xong văn bản này, học sinh :
1.Kiến thức: 
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể tấu. 
- Hiểu được h/c sử dụng và đặc điểm của thể tấu trong VHTĐ
-Quan điểm tư tưởng tiến bộ của t/g về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đ/n.
-Đặc điểm hình thức lập luận của vb.
2.Kĩ năng: -Đọc-hiểu một vb viết theo thể tấu.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu NL trung đại trong một vb cụ thể.

File đính kèm:

  • docthaok2cdoc.doc
Giáo án liên quan