Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 77 đến tiết 118

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Sơ giản về phong trào thơ mới

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học, chán ghét thực tại vươn tới cuộc sống tự do.

- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ nhớ rừng.

2. Kĩ năng

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm

 

 

doc217 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 77 đến tiết 118, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc chắn là đi hay không)
- Câu a: Khẳng định Nam đi Huế
Vậy em hiểu thế nào là câu phủ định ?
 Những câu có chứa từ phủ định được gọi là câu phủ định.
Ngoài những từ phủ định trên, ta thường gặp những từ phủ định nào khác?
- Không phải(là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu…có…
Xét VD2 - HS đọc và trả lời 
Trong đoạn trích trên những câu nào là câu phủ định?
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn
- Đâu có nó bè bè như cái quát thóc.
 Cho biết các thầy bói dùng những câu phủ định để làm gì? 
- Bác bỏ nhận định của ông thầy nói trước đó.
+ Câu: Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.phủ định lời nói của ông thầy bói sờ vòi “ Tưởng con voi nó như thế nào, hoá ra nó sun như con đỉa”
+ Câu: “Đâu có” phủ định câu nói của ông thầy sờ vòi và ông thầy sờ ngà.
GV: Chốt: Những câu phủ định ở VD 1 là câu phủ định miêu tả. Những câu phủ định ở VD 2 là câu phủ định bác bỏ.
 Em hiểu thế nào là câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ ?
- Câu phủ định miêu tả: dùng để thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính quan hệ nào đó.
- Câu phủ định bác bỏ: dùng để phản bác một ý kiến, một nhận định của người khác
- Học sinh đọc ghi nhớ
GV: Lưu ý:
 Câu phủ định bác bỏ bao giờ cũng giả định trước đó một ý kiến hay một nhận định nào đó được đưa ra. Do đó nó thường không xuất hiện ở đầu văn bản hay mở đầu một cuộc đối thoại. Còn câu phủ định miêu tả thì ngược lại.
Tuy nhiên sự phân biệt trên, không phải khi nào cũng được thể hiện rõ bằng hình thức. Nhiều khi phải đặt câu phủ định trong tình huống sử dụng cụ thể mới biêt nó thuộc loại nào .
Yêu cầu học sinh lấy ví dụ -> HS nhận xét -> GV nhận xét.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
GV: Giải thích
- Cả 3 câu đều là câu phủ định vì có chứa các từ phủ định ( không, chẳng) những câu này có điểm đặc biệt là có một từ phủ định kết hợp với một từ phủ định khác :
Như trong a ( không phải là không) hay kêt hợp với một từ ngữ nghi vấn như trong câu c (ai chẳng) hoặc kết hợp với một từ phủ định khác và một từ bất địnhVD ( b. không ai không) Khi đó ý nghĩa của câu phủ định là khẳng định, chứ không phải là phủ định.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu
Bài tập 5: HS đọc yêu cầu
I- Đặc điểm hình thức và chức năng
1. Ví dụ1:
2. Nhận xét:
- Về hình thức: Các câu b,c,d có chứa các từ: không, chưa, chẳng (là những từ phủ định)
- Về chức năng: các câu b, c,d : Thông báo và xác nhận là không có sự việc Nam đi Huế.
Câu a: Khẳng định Nam đi Huế
=> Những câu b,c,d là những câu phủ định: 
2. VD2:
* Ghi nhớ 2: SGK/53
II- Luyện tập
Bài 1/53: Câu phủ định bác bỏ
b. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu!-> bác bỏ điều mà lão Hạc dằn vặt, đau khổ.( Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi;………)
c. Không, chúng con không đói nữa đâu.-> cái Tí bác bỏ điều mà mẹ nó lo lắng vì chị em chúng đói.
- Còn câu phủ đinh trong câu (a) và câu thứ 2 trong (b) là câu phủ định miêu tả.
Bài 2/53
- Những câu trên không có ý phủ định, vì có chứa các cụm từ:
a- không phải là không = có(khẳng định)
b- không ai không từng= ai cũng (khẳng định)
c- ai chẳng= ai cũng (khẳng định)
* Đặt câu:
a. Câu chuyện có lẽ chỉ là 1 câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.
b. Táng tám, hồng ngọc đỏ, hòng hạc vàng, ai cũng từng ăn tết trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng.
c. Từng qua thời thơ ấu ở HN, ai cũng có một lần…cổng trường.
* So sánh:
- Các câu trong bài tập dùng từ phủ định của phủ định để khẳng định một vấn đề, nên ý khẳng định mạnh hơn, có sức thuyết phục cao hơn.
- Các câu tương đương sức thuyết phục kém hơn.
Bài 3/53
- Nếu thay từ không = chưa, phải viết lại: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp(bỏ từ nữa)
- Nghiã của câu bị thay đổi:
+ Không dậy được: vĩnh viễn không dậy được nữa- phủ định tuyệt đối
+ Chưa dậy được thì sau đó có thể sẽ dậy được- phủ định tương đối
- Câu văn của tác giả phù hợp với câu chuyện hơn.
Bài 4/53
- Đều là câu phủ định(mặc dù không dùng từ phủ định nhưng có ý nghĩa phủ định)
Bài 5/53:
- Không thay được:, vì:
+ Quên: vào thời điểm căm thù giặc cao độ tác giả không để tâm đến việc bình thường ấy. Còn không là phủ định tuyệt đối, sức thuyết phục không cao.
+ Chưa: sự việc chưa diễn ra nhưng có thể đến một lúc nào đó sẽ làm được. Chẳng là không bao giờ làm được.
4. Củng cố:
 ? Thế nào là câu phủ định?
5. Hướng dẫn HS học bài:
- Học thuộc ghi nhớ
- Viết đoạn văn có sử dụng kết hợp một số kiểu câu đã học.
****************************************************************
Soạn: 10/2/2012
Dạy: 8B: 11/2/2012
Tiết 97 – Tập làm văn
Chương trình địa phương
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh ở quê hương.
- Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương.
2. Kĩ năng
- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu.. về đối tượng thuyết minh có thể là danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ.
3. Thái độ. 
- Có ý thức yêu quê hương, dành tình cảm tốt đẹp cho quê hương.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Kĩ năng ra quyết định: nhận ra và biết sử viết bài văn thuyết minh theo mục đích giao tiếp cụ thể.
2. Kĩ năng giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở quê hương.
* Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng
1. Động não: 
2. Thực hành có hướng dẫn: 
3. Học theo nhóm: 
4. Viết sáng tạo:
III. Chuẩn bị
1. - Giáo viên: - Bảng phụ, Tài liệu tham khảo, SGK, SGV
2. - Học sinh: - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà
3. - Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu.Nhóm
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học 
1. Ổn định tổ chức:	8B:
2. Kiểm tra bài cũ: 15’ 
Việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới: ( Hình thức luyện nói)
Đề bài: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh, di tích ở địa phương.
Bước 1: GV: Chia lớp thành 4 nhóm – mỗi nhóm một đề tài
- Nhóm 1: Giới thiệu Vườn quốc gia Ba Bể.
- Nhóm 2: Giơi thiệu Di tớch lịch sử Bản Ca-Huyện Chợ Đồn  
- Nhóm 3: Giới thiệu Động Hua Mạ (Ba Bể - Bắc Kạn) 
- Nhóm 4: Giới thiệu về ATK Chợ Đồn.
GV: Cho học sinh tham khảo tư liệu: Du lịch Cao Bàng- Bắc Kạn.
Bước 2: ( 15’)
*MB: Giới thiệu về khu di tích, khu danh lam.
*TB:
- Giới thiệu vị trí khu di tích, danh lam
+ Diện tích, địa điểm 
+ Lai lich: 
+ Các công trình k.trúc x.q 
*KB: 
- ý nghĩa LS, VH, XH của thắng cảnh, cảm nghĩ, cảm xúc trước một thắng cảnh.
Từng nhóm trao đổi, xây dựng đề cương bài thuyết minh.
- Đại diện nhóm ghi chép, tổng hợp ý kiến thành bài thuyết minh
Bước 3: ( 20- 25’)
Từng nhóm cử đại diện trình bày văn bản thuyết minh giới thiệu về danh lam thắng cảnh-di tích đã chuẩn bị.
- Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung ( nếu có).
Bước 4: GV tổng hợp, nhận xét kết quả hoat động nhóm, bài giới thiệu của học sinh.
- Đọc bài mẫu..
1. Vườn Quốc gia Ba Bể - Tỉnh Bắc Kạn  
Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn được thành lập theo Quyết định số 83/TTg ngày 10/11/1992 của Thủ tướng Chớnh phủ. Vườn Quốc gia Ba Bể nằm ở phớa Tõy Bắc huyện Ba Bể, cỏch thị xó Bắc Kạn 68km theo hướng Tõy Bắc và cỏch thủ đụ Hà Nội 250km về phớa Bắc.
Khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể cú tổng diện tớch 44.750ha, trong đú: Vựng lừi 10.048ha, vựng đệm 34.702ha. Vựng lừi bao gồm: Phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt 3.931ha, phõn khu phục hồi sinh thỏi 6.083ha, phõn khu hành chớnh dịch vụ 34ha. 
Hệ thống thủy văn của Vườn Quốc gia Ba Bể bao gồm cỏc sụng, suối: Chợ Lống, Bú Lự, Tà Han, sụng Năng và hồ Ba Bể. Hồ Ba Bể nhận nước từ cỏc sụng Tà Han, Bú Lự và Chợ Lống ở phớa Nam của Vườn Quốc gia với tổng diện tớch lưu vực là 420km2. Ba con sụng, suối này đổ nước vào hồ, sau khi được điều tiết, một phần nước hợp lưu với sụng Năng ở phớa Bắc hồ, tiếp tục chảy về sụng Gõm. Sụng Năng là thượng nguồn của sụng Hồng, chảy theo hướng Đụng Tõy. Tổng diện tớch lưu vực sụng Năng là 1.420km2. Vào mựa lũ, ngoài 3 con sụng, suối ở phớa Nam, nước từ sụng Năng cú thể chảy vào hồ và mực nước ở hồ cú  thể dõng lờn từ 2 - 3m. Khi nước lũ sụng năng giảm xuống, nước trong hồ lại tiếp tục chảy vào sụng Năng. Hồ Ba Bể nằm ở độ cao 150m so với mặt biển, cú diện tớch 450ha, độ sõu trung bỡnh của hồ Ba Bể là 17m đến 23m, chỗ sõu nhất đạt đến 29m. Hồ Ba Bể cú vai trũ rất quan trọng trong việc điều tiết nguồn nước trong khu vực: Mựa cạn nước từ hồ đổ ra sụng Năng ở phớa bắc, khi lũ lớn nước sụng Năng dõng cao chảy vào hồ làm cho nước hồ ứ lại. Hồ Ba Bể cú khả năng điều tiết hơn 40 triệu m3 nước cho sụng Năng và sụng Gõm. Hồ Ba Bể là hồ tự nhiờn trờn nỳi duy nhất cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng ở Việt Nam, là một hồ kiến tạo tự nhiờn lớn. Do cơ chế kiến tạo địa chất và thủy văn đặc biệt nằm trong vựng đỏ vụi, nhưng hồ Ba Bể khụng bị mất nước và đõy chớnh là điều kỳ thỳ độc đỏo của hồ Ba Bể. 
Ba Bể là một trong những Vườn Quốc gia cú độ che phủ và tỷ lệ rừng nguyờn sinh cao trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam và cỏc khu vực nỳi đỏ vụi trờn thế giới. Khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể được che phủ trờn 73,68% diện tớch rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, trong đú kiểu rừng nguyờn sinh ớt bị tỏc động trờn nỳi đỏ vụi được coi là mẫu chuẩn của hệ sinh thỏi rừng trờn nỳi đỏ vụi đặc trưng cho vựng Đụng Bắc Việt Nam và thế giới. 
Ba Bể cú tớnh đa dạng cao với 1.268 loài thực vật bậc cao cú mạch, trong đú cú loài bị đe dọa toàn cầu như: Nghiến, kim giao… Khu hệ động vật phong phỳ với 81 loài thỳ, 322 loài chim, 44 loài bũ sỏt lưỡng cư, 106 loài cỏ, trong đú cú nhiều loài bị đe dọa toàn cầu như : Voọc đen mỏ trắng, Rỏi cỏ thường, Beo lửa, Vạc hoa…
Khu vực Hồ Ba Bể là khu cú sự đa dạng của khu hệ cỏc nước ngọt cao nhất trong hệ thống cỏc khu bảo vệ của Việt Nam với 106 loài cỏ, trong đú cú nhiều loài quý hiếm, cú giỏ trị kinh tế cao như: Cỏ Chiờn, cỏ Lăng, cỏ Vừng. Sản lượng thủy hải sản đỏnh bắt hàng năm ở  Hồ Ba Bể là nguồn thu nhập chủ yếu của một bộ phận dõn cư sống xung quanh hồ.
Ba Bể cú n

File đính kèm:

  • docvan 8 kbang.doc
Giáo án liên quan