Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ II

A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức

- Sơ giản về phong trào Thơ mới.

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3. GD: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng, trân trọng niềm khát khao cuộc sống tự do của nhân vật trữ tình trong bài thơ.

 - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

 - Tự quản bản thân: quý trọng cuộc sống, sống có ý nghĩa.

 

doc195 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2549 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ giữa luận điểm cần trình bày với luận điểm đứng trên. Hai luận điểm ấy không có quan hệ nhân quả để có thể nối bằng “do đó”)
Hãy ghi thêm một vài câu giới thiệu để chuyển đoạn?
Nên sắp xếp các luận cứ như thế nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ?
Viết câu kết đoạn.
Xác định đoạn vừa viết được triển khai theo cách qui nạp hay diễn dịch?
Học sinh hoàn thiện bài và trình bày trước lớp.
GV nhận xét, sửa chữa.
I. Đề bài và tìm hiểu đề.
1. Đề bài. 
Hãy viết một bài báo tường khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn.
2 Tìm hiểu đề bài:
- Kiểu bài: Nghị luận.
- PTBĐ: lập luận.
- Vấn đề nghị luận: tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Đối tượng giao tiếp(nhận VB):HS lớp 8.
- Mục đích(luận điểm): Cần phải học tập chăm chỉ hơn.
 II. Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
1 Xây dựng hệ thống luận điểm.
a. Bài tập : BT1 .SGK/83.
b. Nhận xét.
- Cần thêm, bớt, điều chỉnh và sắp xếp lại hệ thống luận điểm trong bài: 
+ Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên đài vinh quang, sánh kịp với bạn bè năm châu.
+ Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn HS phấn đấu học giỏi để đáp ứng được yêu cầu của đất nước.
+ Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải học chăm.
+ Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học làm cho thầy cô giáo và các bậc cha mẹ rất lo buồn.
+ Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.
+ Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ để trở nên người có ích cho cuộc sống, và nhờ đó tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.
2.Trình bày luận điểm.
a. Bài tập 2/SGK.83
Trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận.
b. Nhận xét : 
* Bài tập 2/a :
- Chọn câu 3 : " Nhưng các bạn...cuộc sống" làm câu chuyển đoạn giới thiệu luận điểm e.
*Bài tập 2/b :
- Cách sắp xếp luận cứ như SGK là phù hợp , chính xác, rõ ràng.
- Cách sắp xếp khác : 2-1-3-4 hoặc 4-3-2-1.
* Bài tập 2/c:
Có thể dùng câu kết đoạn: “ Vậy các bạn thử nghĩ xem mình có thể cứ chểnh mảng trong học tập mãi hay không?”.
- “ Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi liệc có được không?”.
*Bài tập 2/d:
- Đoạn văn được viết theo cách quy nạp.
3. Trình bày đoạn văn.
4. Củng cố:
Để tạo được một văn bản NL cần làm những việc gì?
+ Tìm hiểu đề.
+ Tìm ý (luận điểm) và xây dựng dàn ý( sắp xếp hệ thống luận điểm).
+ Xác định các luận cứ (lí lẽ) hợp lí để làm sáng tỏ luận điểm.
+ Viết đoạn văn trình bày luận điểm theo PP quy nạp , diễn dịch...(chú ý cách viết câu và diễn đạt ý chi sáng rõ).
+ Giữa các đoạn văn trình bày luận điểm phải có câu chuyển đoạn.
5. Hướng dẫn HS về nhà:
- Ôn lại lí thuyết văn NL.
	- Viết đoạn văn trình bày luận điểm “Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống”.
	- Chuẩn bị : Viết bài TLV số 6 về văn NL.
 Tuần: 31
S: 6/3/2014
G: 19/3/2014
(Đẩy CT để KT)
Tiết 103 + 104
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp học sinh vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề XH hoặc văn học gần gũi với các em.
 	Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài tập làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
	GD học sinh lòng yêu thích bộ môn.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV : Giáo án , SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
HS : Sách vở, ĐDHT.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
Tự luận
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 
Tổ chức: 
 Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bị của hs).
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
GV chép đề lên bảng.
HS chép đề, làm bài nghiêm túc.
GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc.
I. Đề bài.
Từ bài " Bàn luận về phép học" của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối qua hệ giữa học và hành.
II.Đáp án, thang điểm.
1. Đáp án.
*Yêu cầu của bài.
- Nội dung.
+ Kiểu bài: Văn nghị luận giải thích.
+ Vấn đề nghị luận:Nêu suy nghĩ về mối qua hệ giữa học và hành.
- Hình thức.
+ Trình bày đủ 3 phần: MB, TB, KB
+ Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, mạch lạc, không sai chính tả, ngữ pháp.
* Dàn ý.
- Mở bài: Giới thiệu La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp và bài tấu " Bàn luận về phép học" gởi vua Quang Trung.
- Thân bài.
+ Nêu những luận điểm trong bài " Bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp.
. Mục đích chân chính của việc học: học để làm người.
. Phê phán những quan điểm sai trái trong học tập: lối học hình thức mà mục đích là cầu danh lợi.
. Khẳng định muốn học tốt phải có phương pháp: học cơ bản, học từ thấp tới cao, học nhiều cấp, đặc biệt học phải đi đôi với hành.
+ Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học với hành.
. Học và hành có mối quan hệ mật thiết với nhau.
. Học là gì? Là lĩnh hội tri thức lý thuyết soi đường cho việc áp dụng vào thực tế đạt hiệu quả cao.
. Hành là gì? Hành là mục đích phương pháp học tập.
. Học mà không vận dụng vào thực tiễn 
-> vô ích.
. Hành mà không có học -> ứng dụng gặp khó khăn, trở ngại thậm chí sai lầm.
. Học phải chăm chỉ, chuyên cần,... kiến thức đầy đủ, hệ thống, dễ nhớ... vận dụng vào thực tiễn tốt có hiệu quả.
. Do đó học luôn đi đôi với hành. Không thể có học mà không có hành và ngược lại.
- Bài học rút ra cho bản thân.
. Kết hợp học và hành không nên đề cao mặt này mà xem nhẹ mặt kia.
. Xác định đúng đắn mục đích việc học: học để có kiến thức, tránh lối học hình thức, chạy theo bằng cấp.
. Không ngừng học tập nâng cao hiểu biết, tích lũy kiến thức.
. Có phương pháp học tập đúng đắn mà một trong số đó là học đến đâu thực hành luôn đến đó.
- Kết bài.
+ Khẳng định lại mối quan hệ giữa học với hành.
+ Bài " Bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp đến nay vẫn là chân lý giúp em hiểu hơn về mục đích học và phương pháp họ.
2. Thang điểm:c
- Điểm 8-10: Bài viết bố cục rõ ràng, các luận điểm đủ, đúng, trình bày mạch lạc, chặt chẽ, lô gíc, thuyết phục, bài viết trôi chảy, không mắc lỗi.
- Điểm 7: Đạt được cơ bản những ý trên, nhưng ý tứ chưa sâu, còn mắc một vài lỗi nhỏ.
- Điểm 5-6: Chưa đầy đủ các ý cơ bản, trình bày lủng củng, chưa mạch lạc, rõ ràng, còn sai chính tả.
- Điểm 3-4: bài viết sơ sài. Không đạt yêu cầu.
- Điểm 1-2: Không làm được bài.
4. Củng cố: - GV thu bài.
	- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn HS về nhà:	- Làm lại bài kiểm tra.
	- Tìm hểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
š›œš&›œš›
TUẦN 30
S: 6/3/2014
G: 15/3/2014
(Đẩy CT để KT)
Tiết 105
THUẾ MÁU
(Trích chương I- Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn ái Quốc
A.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức
- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản.
- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuận trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận.
- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
3. GD: Thái độ sống đúng đắn, tích cực.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
GV : Giáo án , SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
HS : Sách vở, ĐDHT.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 
Gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề, đọc diễn cảm, giảng bình . 
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 
Tổ chức: 
Kiểm tra bài cũ:
 - Bài tấu có đoạn bàn về phép học, đó là những phép học nào? Cho biết tác dụng của những phép học ấy?
 ( Học rộng mà gọn,học + hành, học từ thấp -> cao, học nhiều cấp. => đát nước nhiều nhân tài,chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.)
 - Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao?
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cơ bản
GV hướng dẫn đọc: 
Kết hợp nhiều giọng: Mỉa mai, châm biếm, đau xót, căm hờn, phẫn nộ, trào phúng.
Giáo viên đọc mẫu một đoạn gọi học sinh đọc nhận xét.
Trình bày hiểu biết của em về tác giả?
Em hãy cho biết xuất xứ của tác phẩm?
Giải nghĩa các từ khó trong văn bản.
Em hiểu như thế nào là: Người bản xứ, An nam mít, huynh đệ tương tàn?
"Thuế máu" thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết?
(vì chủ yếu dùng lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề).
Chỉ ra PTBĐ chính của văn bản?
Ngoài PTBĐ nghị luận văn bản còn có những yếu tố nào đan xen?
Văn bản có bố cục mấy phần?
Em có nhận xét gì về cách đặt tên cho các phần của tác giả?
GV: Trước khi phân tích em có nhận xét gì về cách đặt tên chương "thuế máu" của tác giả?
Nhan đề ấy gợi cho em suy nghĩ gì?
Vì sao cụm từ "An nam mit", "Người bản xứ" được để trong ngoặc kép?
Theo em trước chiến tranh thái độ của bọn quan cai trị thực dân đối với những người thuộc địa như thế nào?
Nhưng khi chiến tranh xảy ra thái độ của bọn quan cai trị thực dân đối với những con người thuộc địa đã thay đổi, em hãy tìm những chi tiết miêu tả điều đó?
Vì sao có sự thay đổi đó?
Sự thay đổi đó cho thấy thủ đoạn của bọn quan cai trị thực dân. Vậy theo em đó là thủ đoạn gì?
Em có nhận xét gì về những từ ngữ và hình ảnh trong lời lẽ của bọn quan cai trị thực dân được tác giả nhắc lại?
Vậy những người dân thuộc địa phải trả giá như thế nào cho cái vinh dự ấy?
Thế còn ở hậu phương thì sao?
Em có nhận xét gì về số phận của những người dân thuộc địa?
Em hãy tìm những con số thống kê của tác giả?
Hãy nhận xét về giọng điệu trong phần 1 này? 
Thái độ người dân thuộc địa được thể hiện như thế trước khi xảy ra chiến tranh?
Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và bình luận của tác giả trong phần 1
I. Đọc và chú thích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
- Sinh ngày 19/5/1890 tại Nghệ An thuở nhỏ có tên Nguyễn Sinh Cung rồi đổi thành Nguyễn Tất Thành.
- 1911- 1940: Nguyễn Tất Thành vào Sài Gòn tìm đường cứu nước, làm nhiều nghề, đi nhiều nơi, tham gia nhiều tổ chức cách mạng, thành lập ĐCS Pháp (1920), thành lập ĐCS Việt Nam (1930).
- 1941 người về nước thành lập mặt trận Việt Minh lãnh đạo cách mạng.
- 1942 lấy tên là Hồ Chí Minh, người sang Trung Quốc tranh thủ sự viện trợ của nhân dân rồi bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam chính trong thời gian này ngườ

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 8 KI IICHUAN KTKN.doc
Giáo án liên quan