Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến tiết 21

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả & biểu cảm.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích "Tôi đi học".

 - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong VB tự sự qua ngòi bút T.Tịnh.

2. Kĩ năng

 - Đọc hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả & biểu cảm.

 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

3. Thái độ: Trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.

C. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 - Kĩ năng Suy nghĩ sáng tạo, phân tích bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học.

- Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất.

- Ra quyết định: Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.

D. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng

 

doc63 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến tiết 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tự: Sắp xếp theo thứ tự thời gian, ko gian: Những cảm xúc trên đường đến trường, trên sân trường, khi bước vào lớp học. 
2- Diễn biến tâm lý bé Hồng:
- Đau đớn, thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đày đoạ mẹ mình của bé Hồng khi nghe bà cô cố tình bịa chuyện nói xấu mẹ em. 
- Niềm vui sướng cực độ của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ. 
3. Trình tự miêu tả: 
- Tả người, vật, con vật: Từ ngoại hình, hành động đến quan hệ, cảm xúc. (vật, con vật: chỉnh thể - bộ phận) hoặc tính cảm , cảm xúc (Tả người).
- Tả phong cảnh: Có thể sắp xếp theo thứ tự không gian: rộng - hẹp; xa - gần; cao - thấp. 
4. Phần TB truyện CVA:
- Chu Văn An là người tài cao, tính tình cứng cỏi không màng danh lợi, lúc còn làm quan.
- Chu Văn An là người đạo đức, tính tình vẫn cứng cỏi được học trò kính trọng, khi đã về ẩn dật.
=> Nội dung phần TB thường được trình bày tùy thuộc vào kiểu VB, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết... mà có trình tự sắp xếp: 
- Theo trình tự thời gian và không gian.
 - Theo sự phát triển của sự việc.
 - Theo mạch suy luận.
*) Ghi nhớ chấm 3.
* HĐ3: III. Luyện tập:
Bài tập l: Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích:
 a/ Trình tự: Thứ tự không gian:
	Giới thiệu đàn chim từ xa đến gần.
 Miêu tả dàn chim bằng những quan sát mắt thấy, tai nghe xen với miêu tả là cảm xúc & những lien tưởng so sánh ấn tượng về đàn chim: Đến tận nơi cảm nhận -> di xa dần.
b/ Gợi ý trả lời
 	a) Trình bày ý theo thứ tự thời gian: Lúc chiều về, lúc hoàng hôn. 
 	b) Trình bày ý theo thứ tự không gian : xa - gần - tận nơi - xa dần. (MT trực tiếp Ba Vì trong mối quan hệ hài hòa với các sự vật xung quanh nó)
 	c/ Bàn về mối quan hệ giữa sự thật lịch sử & các truyền thuyết (Cách lí giải mang đậm màu sắc huyền thoại dân gian về những đoạn kết bi tráng của một số anh hùng dân tộc được nhân dân tôn vinh, ngưỡng mộ)
- Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh.
Bài tập 3. Cách sắp xếp trong bài chưa hợp lý. Sửa: b -> a.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững nhiệm vụ từng phần của bố cục, cách trình bày nội dung trong phần thân bài.
- Làm bài tập 2 và bài tập trong Sách bài tập.
- Soạn bài mới. Tức nước vỡ bờ.
 - CB: Xây dựng đoạn trong VB & viết bài số 1. (Tự sự)
	**************************
Tiết 9 + 10
BÀI 3
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích:Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
Ngày t/h:
 A. Møc ®é cÇn ®¹t 
- BiÕt ®äc - hiÓu mét ®o¹n trÝch trong t¸c phÈm truyÖn hiÖn ®¹i.
- ThÊy ®­îc bót ph¸p hiÖn thùc trong nghÖ thuËt viÕt truyÖn cña nhµ v¨n Ng« TÊt Tè.
- HiÓu ®­îc c¶nh ngé c¬ cùc cña ng­êi n«ng d©n trong x· héi tµn ¸c, bÊt nh©n d­íi chÕ ®é cò; thÊy ®­îc søc ph¶n kh¸ng m·nh liÖt, tiÒm tµng trong nh÷ng ng­êi n«ng d©n hiÒn lµnh vµ quy luËt cña cuéc sèng: cã ¸p bøc - cã ®Êu tranh.
B. Träng t©m kiÕn thøc, kÜ n¨ng
1. KiÕn thøc: 
- Cèt truyÖn, nh©n vËt, sù kiÖn trong ®o¹n trÝch Tøc n­íc vì bê.
- Gi¸ trÞ hiÖn thùc vµ nh©n ®¹o qua mét ®o¹n trÝch trong t¸c phÈm T¾t ®Ìn. 
- Thµnh c«ng cña nhµ v¨n trong viÖc t¹o t×nh huèng truyÖn, miªu t¶, kÓ chuyÖn vµ x©y dùng nh©n vËt.
2. KÜ n¨ng:
- Tãm t¾t v¨n b¶n truyÖn.
- VËn dông kiÕn thøc vÒ sù kÕt hîp c¸c ph­¬ng thøc biÓu ®¹t trong v¨n b¶n tù sù ®Ó ph©n tÝch t¸c phÈm tù sù viÕt theo khuynh h­íng hiÖn thùc. 
3. Th¸i ®é
- Tr©n träng vÎ ®Ñp t©m hån vµ søc sèng tiÒm tµng cña ng­êi n«ng d©n.
C. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­îc gi¸o dôc trong bµi
1. KÜ n¨ng giao tiÕp: Trao ®æi, tr×nh bµy suy nghÜ vÒ sè phËn cña ng­êi n«ng d©n ViÖt Nam tr­íc C¸ch m¹ng th¸ng 8
2. Suy nghÜ s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn diÔn biÕn t©m tr¹ng c¸c nh©n vËt trong v¨n b¶n
3. Tù nhËn thøc: x¸c ®Þnh lèi sèng cã nh©n c¸ch, t«n träng ng­êi th©n, t«n träng b¶n th©n. 
* C¸c ph­¬ng ph¸p/ KÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thÓ ¸p dông
- Th¶o luËn nhãm, Tr×nh bµy mét phót vÒ gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n.
- ViÕt s¸ng t¹o: C¶m nghÜ vÒ sè phËn cña ng­êi n«ng d©n tr­íc CMT8 vµ nçi ®au cña nh©n vËt chÞ DËu. 
D. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ:
Chương “Trong lòng mẹ" kể lại nội dung gì ?
Theo em cách kể chuyện của đoạn văn có gì đặc sắc.
Ấn tượng, cảm xúc của em về nhân vật Hồng trong câu chuyện như thế nào ?
* Bài mới: 
 	Trong tự nhiên có quy luật đã được khái quát thành câu tục ngữ: “Tức nước vỡ bờ”. Trong xã hội đó là quy luật: có áp bức có đấu tranh. Quy luật ấy đã được chứng minh rất hùng hồn trong chương XVIII tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*) Hd t×m hiÓu chung.
? Căn cứ vào chú thích (31) nêu vài nét hiểu biết về tg, tp?
- Nhấn mạnh vài nét (SGV)
- Nhiều tp nổi tiếng: Tắt đèn (1939); Lều chõng (1940); Tập án cái đỉnh (1939); Việc làng (1940)...
*) Giới thiệu tp TĐ
- TĐ gồm 26 chương, đề tài là một vụ thuế ở làng quê đồng bằng BB - Thuế thân đánh vào đầu người dân đinh - thứ thuế tàn ác của chế độ phong kiến.
- TĐ là bức tranh thu nhỏ của nông thôn VN trước CM, đồng thời cũng là bản án đanh thép đối với trật tự XH tàn bạo.
I. Tìm hiểu chung :
1. Tácgiả: Ngô Tất Tố (1893- 1954) là nhà văn hiện thực xuất sắc viết về nông thôn VN trước CM; đc nhà nước truy giải thưởng HCM về VHNT năm 1996.
2. Tác phẩm: 
 Tắt đèn là tác phẩm HTPP tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố - “một thiên tiểu thuyết có luận đề xã hội... hoàn toàn phụng sự dân quê, một áng văn có thể gọi là kiệt tác.” (Vũ Trọng Phụng, Báo thời vụ 1939) 
- NTT đã xây dựng thành công xuất sắc hình tượng điển hình về người phụ nữ nông thôn đương thời - đó là hình ảnh chị Dậu với cuộc sống muôn vàn cực khổ bị áp bức bóc lột đến cùng cực.
? Vị trí đoạn trích? 
- Hd đọc -> Đọc mẫu -> Hs đọc (Hồi hộp, khẩn trương căng thẳng ở đoạn đầu, sảng khoái ở đoạn cuối, chú ý đọc ngôn ngữ đối thoại) 
 - KT việc tìm hiểu chú thích : 3, 4, 6, 9, 11 (T32)
- GV giải thích thêm: “Sưu” = thuế thân - thuế đinh đánh vào thân thể, mạng sống của người dàn ông từ 18 tuổi trở lên. => Một thứ thuế vô nhân đạo nhất trong XH VN thời Pháp thuộc vì coi người như súc vật, hàng hóa. Sau CMT8, HCM đã kí sắc lệnh xóa bỏ vĩnh viễn thứ thuế này.
? Theo em, đoạn trích thể hiện mấy nội dung chính, đó là những sự việc gì? Sự việc nào chính? Tương ứng với những đoạn nào?
*) Hd phân tích VB. (Có thể trình bày theo kiểu so sánh đối lập giữa 2 tuyến nhân vật)
- HS quan sátVB. (Đ2)
? Hình ảnh tên cai lệ được tác giả khắc họa qua những chi tiết nào? Hiểu thế nào là cai lệ?
? Nghề chính của cai lệ? Là tay sai chuyên nghiệp, chuyên đánh trói người, chúng đến nhà chị Dậu để tróc thuế sưu.
- ĐTTức nước vỡ bờ
 Trích trong chương XVIII (hay nhất)
* Bố cục:
- 2 đoạn.
+ Đ1 “cháo chín” -> “hay ko” (T29) Tình thế gia đình chị Dậu, cảnh chị chăm sóc chồng ốm.
+ Đ2: “Anh Dậu uốn vai” -> hết. (Trọng tâm: CD bảo về chồng, đương đầu với cai lệ, lí trưởng)
II/- Phân tích:
1- Tên cai lệ:
- Cai lệ là viên cai chỉ huy một tốp lính hầu hạ quan nha ở nông thôn trong chế độ PK, thường được bọn quan lại cho phép sử dụng bạo lực để đàn áp người dân theo lệnh của chính quyền.
? Cai lệ xuất hiện với hành động, cử chỉ ntn? Liệt kê các chi tiết đó?
- Gõ dầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn...
- Trợn ngược mắt, hắn quát: “Mày định....”
- Vẫn giọng hầm hè: “Nếu ko có tiền..... kia”
- Đùng đùng, giật phắt... tha này...
- Bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát -> sấn đến trói anh Dậu.
? Em có nhận xét gì về hành động, ngôn ngữ của cai lệ & cách sử dụng từ ngữ của tác giả đã lột tả được những nét bản chất gì của tên cai lệ?
- HS quan sát đoạn chữ nhỏ T28 + đi T29.
? Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, tình thế của chị như thế nào ?
 (Anh Dậu ốm nặng,bị đánh, trói, cùm kẹp. Chị Dậu phải bán con, ổ chó tưởng đủ nộp sưu cho chồng. Nào ngờ lại còn cả suất sưu người chết. Anh rũ người như một xác chết, bọn hào lí sai khiêng trả anh về nhà
 Hàng xóm cho nắm gạo để chị nấu cho chồng, vừa tỉnh, chưa kịp ăn thì người nhà lí trưởng & cai lệ xông đến)
* Hành động của cai lệ
- HĐ độc ác, bất nhân (Sầm sập, trợn ngược mắt, đùng đùng, giật phắt, bịch – đấm, tát, sấn đến...)
- Ngôn ngữ: Quát thét, hầm hè, nham nhảm...
=> Bằng những động từ mạnh, dồn dập mt nổi bật h/a cai lệ độc ác, hống hách, tàn nhẫn, hung hãn ko có tính người - mang tính cách dã thú => đó là một trong những hiện thân sinh động của trật tự thực dân phong kiến đương thời . 
2. Diễn biến tâm lí, hành động chị Dậu 
* Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông đến
=> Nghèo khổ, đáng thương, chồng ốm nặng bị đánh trói vì thiếu tiền nộp sưu cho em chồng đã chết
- > chị Dậu đứng trước tình thế mạng sống của chồng rất mong manh.
 GV: - Khi ấy bọn tay sai ''sầm sập tiến vào'', giữa lúc chị Dậu vừa ''rón rén'' bưng bát cháo, đang hồi hộp ''chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng không'', chị Dậu một mình đứng ra đối phó với ''lũ ác nhân'' đó. Lúc này, tính mạng của anh Dậu phụ thuộc cả vào sự đối phó của chị. Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào?
- HS quan sát Đ2
? Qua đọc, soạn, em hãy cho biết diễn biến tâm lí & hành động của CD để bảo vệ chồng? 
? HS tìm các từ ngữ thể hiện ngôn ngữ của chị Dậu, em có nhận xét gì về ngôn ngữ của chị? Ngôn ngữ cùng với hành động đã thể hiện diễn biến nội tâm của chị như thế nào? 
G: Ban đầu chị cố khơi gợi từ tâm và lương tri của “ông cai”.Tức quá không thể chịu được chị mới liều mạng cự lại, bằng lý lẽ ko xong, chị đứng dậy với lòng căm thù ngùn ngụt bốc cao, trừng trị chúng.
*) Hướng dẫn thảo luận nhóm: 
Các nhóm thảo luận sau đó cử đại diện trình bày 
Nhóm 1: Tìm những hình ảnh, chi tiết miêu tả cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lý trưởng và hình ảnh miêu tả bộ dạng hai tên tay sai. Nhận xét về các hình ảnh này .
- Với cai lệ ''lẻo khoẻo'', chị: ''túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa'', hắn đã ''ngã chỏng quèo trên mặt đất'' !
- Tên người nhà lí trưởng, ''hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau'', kết cục anh chàng ''hầu cận ông lí'' yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm '' !
* Diễn biến tâm lí, hành động chị Dậu
- Ban đầu “v

File đính kèm:

  • docVan 8 tiet1 tiet 21.doc
Giáo án liên quan