Giáo án Ngữ văn 8 - Phương pháp thuyết minh

I – Mục tiêu

– Hướng dẫn HS hiểu vai trò của quan sát, học tập, tích tuỹ kiến thức phục vụ bài thuyết minh; ý nghĩa của từng phương pháp thuyết minh;

– Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương pháp thuyết minh vào thực hành;

– Có ý thức sử dụng các phương pháp thuyết minh vào văn bản thuyết minh.

II – Chuẩn bị

– GV: SGK + giáo án;

– HS: SGK + chuẩn bị bài

III – Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: KTSS + trật tự

2. Kiểm tra bài cũ

CH: Văn bản thuyết minh là gì? Cho ví dụ một VBTM mà em đã được học.

3. Hướng dẫn học bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4472 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Phương pháp thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/11/2013
Tuần: 14, tiết: 53
Bài:
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I – Mục tiêu
Hướng dẫn HS hiểu vai trò của quan sát, học tập, tích tuỹ kiến thức phục vụ bài thuyết minh; ý nghĩa của từng phương pháp thuyết minh;
Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương pháp thuyết minh vào thực hành;
Có ý thức sử dụng các phương pháp thuyết minh vào văn bản thuyết minh.
II – Chuẩn bị
GV: SGK + giáo án;
HS: SGK + chuẩn bị bài
III – Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp: KTSS + trật tự
Kiểm tra bài cũ
CH: Văn bản thuyết minh là gì? Cho ví dụ một VBTM mà em đã được học.
Hướng dẫn học bài mới
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Tìm hiểu điều kiện để làm bài thuyết minh
I – Phương pháp thuyết minh
 1. Điều kiện để làm bài thuyết minh
- Không có tri thức về đối tượng thì không thể viết được VBTM về đối tượng;
- Phải quan sát, học tập, tích luỹ tri thức tri thức về đối tượng TM;
- Không thể làm bài TM bằng tưởng tượng, suy diễn vô căn cứ về đối tượng.
(?) Xem lại các VBTM trong SGK (tr114-117)?
(?) Mỗi VB đó đã sử dụng một hay nhiều loại tri thức khác nhau như tri thức về văn hoá, sinh học, sử học,... về đối tượng. Vậy, nếu không có tri thức về các đối tượng đó, người ta có thể viết được các VBTM đó không? Vì sao?
* Nhận xét, kết luận
(?) Nếu muốn TM mà không hiểu biết rõ về đối tượng, có thể TM không? Vì sao?
(?) Vậy để muốn TM đối tượng được rõ ràng, chính xác phải làm gì để có tri thức về đối tượng?
* Nhận xét, kết luận
(?) Phải quan sát, học tập, tích luỹ tri thức tri thức về đối tượng TM mới TM được, vậy, không hiểu biết về đối tượng mà TM bằng trí tưởng tượng thì bài làm có phải là VBTM không? Vì sao?
* Nhận xét, kết luận
* Tóm ý
- Thực hiện
- Trả lời: không thể viết được, vì không hiểu biết về đối tượng thì không viết được
- Theo dõi, ghi bài
- Trả lời: không, vì TM sẽ không chính xác
- Trả lời: phải quan sát, đọc sách,...
- Theo dõi, ghi bài
- Trả lời: không, vì không cung cấp được tri thức cho người đọc
- Theo dõi, ghi bài
- Theo dõi
HĐ 2: Nhận biết các phương pháp thuyết minh
 2. Phương pháp thuyết minh
- Nêu định nghĩa, giải thích: mở đầu VBTM, nêu đặc điểm chung về đối tượng
- Liệt kê: cụ thể hoá được đặc điểm của đối tượng một cách ngắn gọn
- Nêu ví dụ/dẫn chứng: chứng minh cho nhận định về đối tượng
- Dùng số liệu: để người đọc dễ hình dung những nhận định trừu tượng, khó hiểu,...
- So sánh: từ sự liên tưởng, người đọc dễ hiểu đặc điểm của đối tượng
- Phân loại, phân tích: chia nhỏ các khía cạnh của đối tượng để TM những đối tượg đa dạng, phức tạp
* Ghi nhớ (SGK, tr. )
* Để thuyết minh đối tượng, người ta thường dùng các phương pháp nêu định nghĩa, giải thích; liệt kê; nêu ví dụ/dẫn chứng; dùng số liệu; so sánh; phân loại, phân tích
* Thuyết giảng sơ lược đặc điểm câu định nghĩa, giải thích: cấu trúc C- (là)V, sau từ “là” là thông tin về C, thường đứng đầu đoạn
(?) Đọc a)"trả lời?
(?) Hai câu văn trên được đặt ở vị trí nào trong đoạn, trong VB?
(?) Vậy, nó có vai trò gì trong VBTM? (gợi ý)
* Nhận xét, kết luận
(?) Đọc b)?
* Liệt kê: kể ra
(?) Mỗi ví dụ TM về điều gì?
(?)Tác giả đã làm gì để người đọc thấy được giá trị sử dụng của cây dừa?
(?) Có nhận xét gì vai trò của PPLK?
* Nhận xét, kết luận
(?) Đọc c)"trả lời?
* Nhận xét, kết luận
(?) Đọc d)"trả lời?
* Nhận xét, kết luận
(?) Đọc e)"trả lời?
* Nhận xét, kết luận
* Phân loại, phân tích là sự chia nhỏ các khía cạnh của đối tượng để dễ dàng xem xét đối tượng. Đối với những đối tượng đa dạng, phức tạp, chúng ta nên dùng PP phân loại, phân tích
(?) Trong VB Huế, tác giả đã TM những mặt nào về vẻ đẹp của Huế? (gợi ý)
(?) Để nói về vẻ đẹp của H, tác giả đã nói đến từng vẻ đẹp của nó. Vậy, tác giả đã áp dụng PPTM nào?
* Nhận xét, kết luận
* Tổng kết bài học
(?) Đọc ghi nhớ.
- Theo dõi
- Theo dõi
- Đọc"trả lời: từ “là”, cho biết Huế là trung tâm VH-NT lớn của đất nước ta,...
- Trả lời: đầu đoạn, đầu VB
- Trả lời: nêu đặc điểm chung về đối tượng
- Theo dõi, ghi bài
- Đọc
- Theo dõi
- Trả lời: giá trị sử dụng của cây dừa, tác hại của bao nilon
- Trả lời: kể ra từng giá trị của cây dừa
- Trả lời: chứng minh cụ thể đặc điểm của đối tượng
- Theo dõi, ghi bài
- Đọc"trả lời: ở Bỉ,...500 đô; 
- Theo dõi, ghi bài
- Đọc"trả lời: 20% thể tích, 3%, 500 năm,...
- Theo dõi, ghi bài
- Đọc"trả lời: dễ thấy được độ lớn của Thái Bình Dương
- Theo dõi, ghi bài
- Theo dõi
- Trả lời: vẻ đẹp của thiên nhiên, vể đẹp từ các tác phẩm VH, vẻ đẹp của tinh thần đấu tranh
- Trả lời: phân loại, phân tích
- Theo dõi, ghi bài
- Theo dõi
- Đọc
HĐ 3: Luyện tập
II – Luyện tập (về nhà)
BT1, BT2 (về nhà)
BT3
- Kiến thức: địa lí, lịch sử
- Phương pháp thuyết minh: giải thích, dùng số liệu, nêu ví dụ
(?) Đọc BT3
(?) Trả lời các yêu cầu?
* Nhận xét, kết luận
- Đọc
- Trả lời: kiến thức địa lí, lịch sử; dùng số liệu, nêu ví dụ
- Theo dõi, sửa chữa
Củng cố
HS: trao đổi với GV về những đề trong bài học chưa nắm vững;
GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học, giải đáp những vấn đề HS đặt ra.
Dặn dò, hướng dẫn tự học
Học bài, làm bài tập;
Hướng dẫn chuẩn bị bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
IV – Rút kinh nghiệm
Phong Thạnh, ngày....... tháng 11 năm 2013
Kí duyệt

File đính kèm:

  • docPhuong phap thuyet minh.doc
Giáo án liên quan