Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Thanh Hương

G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hình ảnh những em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tới trường gọi cho nhân vật “ tôi” nhớ lại mình ngày ấy với những kỷ niệm trong sáng, được tái hiện theo trình tự thời gian. Kỷ niệm ấy đã sống dậy ào ạt trong lòng tác giả để thành truyện ngắn này

doc400 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Thanh Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận.
- Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi
Thoảng hương lúa chín gió đồng quê.
- Học sinh đọc và bình bài hay.
- Học sinh nghe.
II. Luyện tập.
 1. Bài tập 1.
Làm tiếp bài thơ còn dang dở.
2. Bài tập 2.
Tập làm thơ
 c. Củng cố: (3p)Thơ 7 chữ có đặc điểm gì? Nhận xét kết quả giờ học.
 d. Dặn dò: (2p)Về nhà:
 - Mỗi em làm 1 bài thơ 7 chữ.
 - Chuẩn bị: Trả bài ktra tổng hợp
 - Yêu cầu xem bài kiểm tra đã trả tuần trước. Tự chữa lỗi.
 ____________________________________
Ngày dạy:
Tiết 72:
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
 - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của Học sinh qua 1 bài làm tổng hợp về mức độ nhớ kiến thức VH, TV, mức độ vận dụng kiến thức tập văn kỹ năng viết đúng thể loại TM, kỹ năng trình bầy, diễn đạt.
 b. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết câu, đoạn, hiểu tác phẩm.
 - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo..
 c. Thái độ: Giáoo dục cho HS ý thức sửa các lỗi sai 
2. Chuẩn bị:
 - Gv: Giáo án, bài làm của học sinh, đáp án, biểu điểm.
 - Hs: Xem lại kết quả bài làm của mình.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ: Không
 b. Bài mới: Giới thiệu bài.
 	Các em vừa trải qua kỳ thi KSCL cuối kỳ. Kết quả môn ngữ văn của chúng ta đạt yêu cầu. Mặc dù vậy không tránh khỏi những lỗi trong khi làm bài. Giờ học này, chúng ta cùng nhau xây dựng đáp án và rút ra được những ưu nhược điểm của bài thi khảo sát. 
I. Hoạt động 1 : (10p)
* HD Học sinh xây dựng đáp án.
- Giáo viên đọc lại đề thi lên. Yêu cầu học sinh nghe. Gọi Học sinh trả lời từng phần trắc nghiệm, GV sửa lỗi nêu đáp án để HS đối chiếu. (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
+ Yêu cầu Học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý phần tự luận:
1. Yêu cầu chung:
- Bài viết đúng bố cục và thể loại, diễn đạt lưu loát văn phong sáng sủa, đúng NP chứ viết rõ ràng , sạch sẽ.
- Thể hiện được đúng yêu cầu của đề bài.
2. Yêu cầu cụ thể:
Theo HD chấm của đề: Dàn bài với bố cục 3 phần.
Hoạt động 2: (7p)Giáo viên nhận xét đánh giá bài làm của học sinh :
- Ưu điểm:
Đa số các em biết làm 1 bài văn thuyết minh với bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt văn phong sáng sủa, trình bầy khoa học, sạch sẽ.
- Nhược điểm:
Một số bài nội dung còn sơ sài, diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, sai chính tả.
 Bài viết chưa thật sự sáng tạo.
Hoạt động 3: (7p)
- HD Học sinh thảo luận và chữa lỗi.
- Giáo viên chia lớp thành ba nhóm: Tìm & chữa lỗi .
Các nhóm nhận xét chéo. Giáo viên đánh giá nhận xét.
- Giáo viên đưa 1 số lỗi tiêu biểu lên bảng phụ hoặc máy chiếu để Học sinh tìm và chữa lỗi .
Hoạt động 4: (6p)
- Bình bài hay.
- Giáo viên nêu 1 số bài viết tốt gọi Học sinh đọc & bình những câu, đoạn , ý hay. 
Hoạt động 5 : (5p) 
Giáo viên công bố kết quả .
 c. Củng cố: (3p) Nhận xét giờ trả bài. Trong bài KT học kì I các em thường mắc phải những lỗi gì? Cách sửa lỗi như thế nào?
 d. Dặn dò: (2p) Về nhà: 
 - Viết lại bài (dưới điểm 5)
 - Chép lại bài vào vở .
 - Chuẩn bị HK II.
Ngày dạy: 
Tiết 73-74: NHỚ RỪNG
(Thế Lữ)
I. Mức độ cần đạt.
 	- Biết đọc - hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới.
	- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng.
1. Kiến thức.
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. 
- Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của tác phẩm.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung cần đạt
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới
 Ở Việt Nam khoảng những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào Thơ mới rất sôi động, được coi là “Một cuộc cách mạng trong thơ ca, một thời đại trong thi ca” (Hoài Thanh). Đó là một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản (1932-1945) gắn liền với những tên tuổi như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính. Thế Lữ không phải là người viết bài thơ mới đầu tiên nhưng nhà thơ có công đầu tiên đem lại chiến thắng cho Thơ mới lúc mới ra quân. “Nhớ rừng” là bài thơ nổi tiếng của Thế Lữ.
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn đọc, chú thích, bố cục.
Gv. Nêu yêu cầu đọc. 
Gv đọc mẫu. Gọi /s đọc tiếp.
? Gọi h/s nhắc lại những nét tiêu biểu về nhà thơ?
Gv: “Thơ mới” lúc đầu dùng để gọi tên một thể thơ: thơ tự do. Khoảng sau năm 1930 một loạt thi sĩ trẻ xuất thân “Tây học” lên án “thơ cũ” (chủ yếu là thơ Đường Luật) là khuôn sáo, trói buộc. Họ đòi đổi mới thơ ca và đã sáng tác những bài thơ khá tự do, số câu số chữ trong bài không có hạn định gọi đó là “Thơ mới”. Nhưng rồi “Thơ mới” không chỉ để gọi thể thơ tự do mà chủ yếu dùng để gọi một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản bộc phát năm 1932 và kết thúc vào năm 1945 gắn liền với tên tuổi của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Cận . 
? Nêu vị trí của bài thơ “Nhớ rừng” trong sự nghiệp của Thế Lữ ?
? Bài thơ được viết theo thể loại nào?
? Bài thơ chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung của từng đoạn?
? Hãy chỉ ra những điểm mới của hình thức bài thơ này so với các bài thơ đã học, chẳng hạn thơ Đường Luật?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
? Gọi h/s đọc đoạn 1 và 4?
? Hãy tìm những từ ngữ diễn tả hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ?
? Em hiểu ntn về từ “gậm” và từ “khối”. Có thể thay thế chúng bằng những từ ngữ khác được không?
? Tư thế “nằm dài trông ngày tháng dần qua”nói lên tình thế gì của con hổ?
? Em có nhận xét gì về âm điệu của hai câu thơ mở đầu?
? Khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú, con hổ tỏ thái độ ntn với con người và những con vật khác xung quanh? Thái độ đó thể hiện qua những từ ngữ nào?
? Tại sao con hổ lại đau xót khi phải “chịu ngang bầy”?
Yêu cầu h/s theo dõi tiếp đoạn 4.
? Dưới con mắt của con hổ cảnh vườn bách thú hiện ra ntn? Tìm chi tiết? Đó là cảnh ntn?
? Cảnh tượng ấy đã gây nên phản ứng nào trong tình cảm của con hổ? Qua đó em hiểu “niềm uất hận ngàn thâu” ntn
? Em có nhận xét gì về giọng điệu đoạn thơ, cách sử dụng từ ngữ?
? Qua việc phân tích hai đoạn thơ giúp em hiểu gì về tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú?
? Nếu ta đặt bài thơ trong hoàn cảnh sáng tác của nó thì tâm trạng ấy còn là của ai?
Gv: Điều đó giúp cho bài thơ có tiếng vang rộng rãi và ít nhiều có tác dụng khơi dậy tình cảm yêu nước, khát khao độc lập tự do của người dân VN khi đó.
? Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và nghệ thuật của tác giả? Tác dụng của nghệ thuật (Cảnh thiên nhiên hiện lên ntn)?
? Giữa không gian hoang vu, hùng vĩ ấy hình ảnh chúa tể của muôn loài hiện lên ntn?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, giọng điệu của khổ thơ?
Gv: Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả chính xác vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh mềm mại, uyển chuyển của chúa tể sơn lâm.
? Yêu cầu h/s theo dõi khổ 3. Ở đoạn thơ này con hổ nhớ lại những kỉ niệm gì về chốn rừng xưa ?
? Có ý kiến cho rằng đoạn thơ như “bộ tranh tứ bình độc đáo” về chúa sơn lâm? ý kiến của em ntn?
( HS thảo luận theo nhóm ).
Gv: Ở cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng và con hổ nổi bật lên với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lực. Các màu vàng, xanh, đỏ hòa quện với nhau tạo cho bộ tứ bình thêm lộng lẫy, mạnh mẽ, đầy ấn tượng. Ta biết Thế Lữ từng học trường Cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dương cho nên ông đã vận dụng kiến thức hội họa để tăng cường hiệu lực diễn tả của văn chương.
? Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong bài?
? Qua các biện pháp nghệ thuật đó góp phần diễn tả tâm trạng của con hổ ntn?
Gv: Đến đây ta sẽ thấy hai cảnh tượng được miêu tả trái ngược nhau: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt và cảnh núi rừng nơi con hổ đã từng ngự trị ? Hãy chỉ ra tính chất đối lập của hai cảnh tượng này? Sự đối lập đó có ý nghĩa gì trong việc diễn tả trạng thái tinh thần của con hổ và con người?
? “Giấc mộng ngàn”của hổ hướng về một không gian ntn?
? Các câu thơ cảm thán mở đầu 
(Hỡi oai linh ) và kết thúc đoạn (Hỡi cảnh rừng ) có ý nghĩa gì?
? Bài thơ kết thúc bằng lời nhắn gửi thống thiết của con hổ tới rừng thiêng nơi nó từng ngự trị. Lời nhắn gửi ấy có ý nghĩa ntn đối với tâm trạng của con người VN thuở ấy?
? “Nhớ rừng”là bài thơ tiêu biểu của thơ lãng mạn, qua đó giúp em hiểu gì về thơ lãng mạn VN 
( nghệ thuật )?
Gv: Bài thơ vừa giàu tính nhạc, vừa giàu tính họa, âm điệu dồi dào, cách ngắt nhịp linh hoạt. Giọng thơ khi thì say sưa, tha thiết, hùng tráng, song tất cả vẫn nhất quán, liền mạch và tràn đầy cảm xúc.
? Qua đó giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì?
Hoạt động 3: 
4. Củng cố. luyện tập. 
? Nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xét về bài thơ “Nhớ rừng”: “Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”. Em hiểu sức mạnh phi thường ở đây là gì?
5. Dặn dò. Về nhà học thuộc bài thơ, nội dung; chuẩn bị bài Câu nghi vấn.
- 1-3 học sinh nối nhau đọc.
- Thế Lữ (1907-1989), quê Bắc Ninh. Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT.
“Nhớ Rừng” Là bài thơ tiêu biểu và là tác phẩm mở đường cho sự thắng lợi của Thơ mới.
- Thở mới tám chữ
5 đoạn
Đoạn 1: Câu 1 -> 8.
Đoạn 2, 3 : Câu 9 -> 30 
( Ta sống mãi nay còn đâu ).
Đoạn 4: Câu 31 -> 39
(Nay ta ôm cao cả, âm u)
Đoạn 5: Câu 40 -> 47 
( Hỡi oai linh của ta ơi!)
- Đoạn 1,4: Tâm trạng căm hờn và uất hận của con hổ.
- Đoạn 2,3 : Nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm.
- Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn.
- Thể thơ tám chữ (tiếng). Không hạn định số lượng câu, chữ.
- Nhịp thay đổi theo mạch
cảm xúc: 5/3, 3/5, 3-3-2, 3-2-3.
- Vần: vần liền (hai câu liền nhau vần với nhau), vần chân (tiếng cuối câu), vần B-T hoán vị đều đặn.
- Giọng thơ ào ạt, phóng khoáng.
Hs đọc đoạn 1 và 4.
- Hoàn cảnh: trong cũi sắt, nằm dài trông ngày tháng dầ

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 8 Nam hoc 20142015.doc
Giáo án liên quan