Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ I - Tiết 17

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Mục tiêu chung

 Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn,làm cho chúng liền ý, liền mạch

 Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào trong quá trình xây dựng văn bản.

2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

a. Kiến thức

 - Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn( Từ liên kết và câu nối)

 - Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.

b. Kĩ năng

 Nhận biết và sử dụng được các câu, cá từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

1. Kĩ năng giao tiếp

2. Kĩ năng tự xác định giá trị

3. Kĩ năng quản lí thời gian

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ I - Tiết 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/ 9/ 2012
Ngày giảng:13/ 9/ 2012
Bài 4
 tiết 17: Liên kết các đoạn văn trong văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
1. Mục tiêu chung
	Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn,làm cho chúng liền ý, liền mạch
 Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào trong quá trình xây dựng văn bản.
2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
a. Kiến thức
	- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn( Từ liên kết và câu nối)
	- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.
b. Kĩ năng
	 Nhận biết và sử dụng được các câu, cá từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Kĩ năng giao tiếp
2. Kĩ năng tự xác định giá trị
3. Kĩ năng quản lí thời gian
III. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
IV. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học
 Nêu vấn đề, đặt câu hỏi, phân tích ngôn ngữ( Thảo luận nhóm, động não...)
V. Các bước lên lớp
1. ổn định lớp ( 1’)
	Lớp 8a...../ ......; Lớp 8b:...../ ....
2. Kiểm tra đầu giờ ( 4’)
H.Đoạn văn là gì? Kể tên các cách trình bày nội dung trong một đoạn văn?
Trả lời
	- Đoạn văn là đơn vị cấu tạo nên văn bản, gồm có nhiều câu, bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng cho đến chỗ chấm qua dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động 1. Khởi động( 1’)
H. Em biết có những cách liên kết nào trong một văn bản?
- HS trả lời
- Gv dẫn dắt vào bài: Đoạn văn là yếu tố cấu thành nờn văn bản. Cựng hướng tới một chủ đề chung, cỏc đoạn văn trong 1 văn bản được sắp xếp theo một trật tự hợp lý, lụ gớc, tức là phải liền mạch. Cú như vậy mới đảm bảo được 2 đặc điểm của văn bản là tớnh chỉnh thể về hỡnh thức và tớnh thống nhất trọn vẹn về nội dung. Mối liờn hệ ấy thường được sử dụng cỏc phương tiện liờn kết. 
Hoạt động của thầy và trũ
HĐ2: HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
* Mục tiờu
- Nhận diện sự liờn kết giữa cỏc đoạn, cỏc phương tiện liờn kết đoạn( từ liờn kết và cõu nối)
- Tỏc dụng của việc liờn kết cỏc đoạn văn trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản
* Cỏch tiến hành
- GV treo bảng phụ, hs đọc và xỏc địn yờu cầu bài tập
H. Cho biết nội dung chớnh trong mỗi đoạn văn?
- Đ1: cảnh sõn trường làng Mĩ Lớ trong ngày tựu trường.
- Đ2. cảm giỏc của nhõn vật “ tụi” 1 lần ghộ thăm trường.
H. Đọc hai đoạn văn trờn em cú cảm giỏc như thế nào? 
- Cựng viết về ngụi trường nhưng việc tả cảnh hiện tại với cảm giỏc về ngụi trường khụng cú sự gắn bú người đọc thấy hụt hẫng
- GV treo bảng phụ, hs đọc và xỏc định yờu cầu bài tập
H. Hai đoạn văn ở bài tập 2 cú điểm gỡ giống và khỏc so với hai đoạn trớch ở bài tập 1?
- Giống: Cựng một nội dung
- Khỏc: đầu đoạn 2 xuất hiện cụm từ “ trước đú mấy hụm”
H. Cụm từ “trước đú mấy hụm” viết ở đầu đoạn văn cú tỏc dụng gỡ? 
H. Cụm từ trờn đó tạo nờn mối quan hệ như thế nào giữa hai đoạn văn?
H. “Trước đú mấy hụm” là phương tiện kết đoạn văn? Cho biết tỏc dụng của việc liờn kết đoạn văn? 
H. Nhắc lại cỏc phương tiện liờn kết đoạn văn đó học ở lớp 7?
GV cho học sinh đọc bài tập trong sgk
- HS thảo luận nhúm 8/ 5’
- Cỏc nhúm bỏo cỏo, nhận xột
- GV chốt
a. 2 đoạn văn liệt kờ 2 khõu
+ Tỡm hiểu
+ Cảm thụ
- Từ ngữ liờn kết trong hai đoạn văn: “ bắt đầu, sau cựng…
b. Quan hệ giữa hai đoạn văn là quan hệ QK- HT, từ ngữ liờn kết đoạn văn: “ trước đú mấy hụm, nhưng lần này lại khỏc”
c. “đú” chỉ từ
- trước đú là trước lỳc nhõn vật tụi lần đầu tiờn cắp sỏch đến trường.
d. Mối quan hệ giữa hai đoạn văn: khỏi quỏt- tổng kết.
- Từ ngữ liờn kết: bõy giờ, núi túm lại
- HS đọc và thực hiện yêu cầu bài tập
+ Câu nối đứng đầu đoạn văn.
H. Câu đó nối ý nào ở đoạn văn với đoạn văn?
- Nối tiếp, phát triển ý ở cụm từ bố đóng sách cho mà đi học 
H. Qua phần tìm hiểu các bài tập em hãy cho biết sự liên kết giữa các đoạn và phương tiện liên kết đoạn?
- HS đọc ghi nhớ
H. Qua phần ghi nhớ em cần nắm được những đơn vị kiến thức nào?
HĐ3: LUYỆN TẬP 
*Mục tiờu
- Nhận ra được cỏc từ ngữ, cỏc cõu văn cú tỏc dụng liờn kết trong bài văn
- Xỏc định được nội dung của những đoạn văn nối tiếp, tỡm được từ cú tỏc dụng liờn kết phự hợp để nối,làm cho đoạn văn này mạch lạc
- Tỡm từ ngữ thớch hợp để liờn kết hai đoạn văn cho trước.
- Viết đoạn văn ngắn theo nội dung cho trước. Sau đú phõn tớch cỏc phương tiện liờn kết 
* Cỏch tiến hành
- H/s đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu bài tập 1
- HS giải bài tập, GV chữa
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
- Giải bài tập, GV chữa
* GV hướng dẫn học sinh về nhà viết đoạn văn cú sử dụng cỏc phương tiện liờn kết
T/g
20’
13’
Nội dung
I.TÁC DỤNG CỦA VIỆC LIấN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
1. Bài tập
a. Xỏc định mối liờn hệ giữa hai đoạn văn trớch “ Tụi đi học”
- Đoạn 1 : Tả cảnh sõn trường M.Lớ trong ngày khai giảng.
- Đoạn 2 : Cảm giỏc của nhõn vật “Tụi” một lần ghộ qua thăm trường trước đõy.
=> Cả hai đoạn văn cựng viết về ngụi trường nhưng thiếu sự gắn bú với nhau về hỡnh thức và nội dung làm người đọc hụt hẫng.
b. Tỏc dụng của cụm từ “trước đú mấy hụm” trong quan hệ giữa hai đoạn văn.
- Cụm từ “ Trước đú mấy hụm” bổ sung ý nghĩa về thời gian cho đoạn văn 2, làm nổi bật cảm xỳc ở đoạn văn 2.
- Quan hệ giữa hai đoạn văn là quan hệ hiện tại- quỏ khứ.
-> Tạo sự liền mạch, thống nhất trong văn bản, làm cho ngưũi đọc người nghe dễ hiểu văn bản.
II. CÁCH LIấN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
1. Dựng từ ngữ để liờn kết cỏc đoạn văn 
- Cỏc từ ngữ cú tỏc dụng liệt kờ:
Trước hết, đầu tiờn, sau cựng, một mặt, mặt khỏc, một là, hai là…
- Những từ ngữ cú ý nghĩa đối lập: nhưng, trỏi lại, tuy vậy, ngược lại.
- Các chỉ từ, đại từ: đó,này, ấy , vậy…
- Dùng từ ngữ có ý nghĩa khái quát, tổng kết: nói tóm lại, tóm lại, nhìn chung, như vậy có thể nói…
2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn 
Câu nối đứng đầu đoạn văn
III. GHI NHỚ
- lưu ý khi chuyển đoạn văn
- Những phương tiện liên kết đoạn văn
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: tìm từ ngữ liên kết và mối quan hệ 
a, - Từ ngữ có tác dụng liên kết : Nói như vậy
 - Mối quan hệ ý nghĩa : Tổng kết
b,Thế mà=>tương phản 
c, Tuy nhiên =>t. phản 
Bài tập 2 
a, Từ đó có oán nặng, thù sâu
b, Tuy nhiên, đều đáng khe
4. Củng cố ( 2’)
Gv hệ thống lại bài
H. Những phương tiện để liờn kết đoạn văn ?
5. Hướng dẫn học tập (1’)
- HS học bài theo nội dung học tập trờn lớp
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xó hội
+ Yờu cầu: về nhà đọc và trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk
+ Học bài cũ: Trường từ vựng
––––

File đính kèm:

  • doctiet 17.doc
Giáo án liên quan