Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ I - Tiết 15

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Mục tiêu chung

 - Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hông đáng trân trọng của người nông dân wua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ.

 - Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn lão Hạc.

 - Có lòng thương cảm sâu sắc đối với số phận cực khổ của người nông dân trong xã cũ.

2.Trọng tâm kiến thức kĩ năng

a. Kiến thức

 - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.

 - Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.

 - Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.

2. Kỹ năng

 - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Kỳ I - Tiết 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/ 9/ 2012
Ngày giảng: 11/ 9/ 2012
Bài 4
 tiết 15 văn bản: Lão hạc (tiếp )
 	 Nam Cao
I. Mục tiêu cần đạt
1.Mục tiêu chung
 - Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hông đáng trân trọng của người nông dân wua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ.
	- Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn lão Hạc.
	- Có lòng thương cảm sâu sắc đối với số phận cực khổ của người nông dân trong xã cũ.
2.Trọng tâm kiến thức kĩ năng
a. Kiến thức
	- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
	- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.
	- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật.
2. Kỹ năng
 - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
1. Kĩ năng giao tiếp
2. Kĩ năng lắng nghe tích cực
3. Kĩ năng hợp tác
4. Kĩ năng quản lí thời gian
III.Đồ dùng dạy học.
Chân dung nhà văn Nam Cao
IV. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
Đọc sáng tạo, thảo luận nhóm, nêu vấn đề/ Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi...
V. Các bước lên lớp
1. Tổ chức: Sĩ số	8a:	8b:
2. Kiểm tra ( 5’)
H. Nhận xột của em về nghệ thuật xõy dựng tõm trạng của lóo Hạc xung quanh việc bỏn cậu Vàng? Tỏc dụng?
- Bằng phương thức tự sự kết hợp miờu tả và biểu cảm tỏc giả cho ta thấy lóo Hạc là một người sống tỡnh nghĩa, thuỷ chung, rất chung thực và từ đõy ta càng thấm thớa lũng thương con sõu sắc của ngưũi cha nghốo khổ.
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động
Hoạt động của thầy và trũ
T/g
Nội dung
HĐ1. KHỞI ĐỘNG
 Sau khi bỏn cậu Vàng lóo Hạc vụ cựng õn hận, day dứt xút xa. Vậy lóo tiếp tục làm gỡ sau khi bỏn cậu Vàng chỳng ta cựng tiếp tục tỡm hiểu …
HĐ2. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
* Mục tiờu
- Nhận diện được nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhõn đạo của nhà văn.
- Nhận diện được tài năng nghệ thuật của nhà văn Nam Cao trong việc xõy dựng tỡnh huống truyện, miờu tả, kể chuyện, khắc hoạ hỡnh tượng nhõn vật.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phõn tớch tỏc phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
* Cỏch tiến hành
H. Trước khi chết lóo Hạc cú suy nghĩ và việc làm như thế nào?
- Giử tiền, nhà và mảnh vườn nhờ ụng giỏo giữ hộ cho con trai lóo và làm ma cho lóo nếu lóo cú chết.
- Xin Binh Tư ớt bả chú núi dối nếu trỳng sẽ cựng uống rượu
H. Theo em nguyờn nhõn nào dẫn đến cỏi chết của lóo Hạc?
H.Cỏi chết của lóo hạc được tỏc giả miờu tả như thế nào? Tỡm chi tiết
- vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, 2 mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên...
H. Tác giả đã sử dụng các BPNT nào? Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong các chi tiết trên và tác dụng của nó?
- sử dụng hàng loạt các từ hình, tượng thanh
- Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động về cái chết dữ dội, thê thảm của lão Hạc.
- Làm cho người đọc cảm giác như cùng chứng kiến cái chết của lão Hạc.
H. Em cú nhận xột đỏnh giỏ chung gỡ về cỏi chết của lóo Hạc? 
- HS trả lời, GV chốt
H. Cỏi chết của lóo Hạc cú ý nghĩa như thế nào trong tỏc phẩm núi riờng và đối với xó hội đương thời núi chung ?
GV bỡnh: Cỏi chết của Lóo Hạc nú gúp thờm tiếng núi cho đấu tranh…
GV liờn hệ cỏc tỏc phẩm: Chớ Phốo, tắt đốn…
H. Em cú nhận xột gỡ nghệ thuật miờu tả cỏi chết của lóo Hạc?cỏch dựng từ và tỏc dụng?
H. Khi nghe lóo Hạc kể chuyện gia đỡnh mỡnh nhõn vật tụi cú thỏi độ như thế nào?
- HS phỏt hiện chi tiết
- GV chốt.
H. Sau cõu núi của người vợ nhõn vật tụi về lóo Hạc, em cảm nhận được điều gỡ ở nhõn vật tụi, cú thể coi đú là một chõn lớ sống được khụng? Vỡ sao?
- Tụi đau đớn xút xa bởi cỏi bản tớnh tốt đẹp của con người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ớch kỉ che lấp mất.
H. Chi tiết Binh Tư cho tụi biết lớ do lóo Hạc xin bả chú để đỏnh chú cú ý nghĩa như thế nào trong tỏc phẩm?
- Tạo sự đỏnh lừa ý nghĩ của nhõn vật tụi, cũng như người đọc về nhõn cỏch của lóo Hạc
H.Biết được điều đú, tụi lỳc này cú ý nghĩ như thế nào về lóo Hạc và thỏi độ của tụi lỳc này như thế nào? Chi tiết nào chứng tỏ điều đú?
- Hỡi ụi lóo Hạc thỡ ra đến lỳc này lóo cũng cú thể làm liều như bất cứ ai hết…con người đỏng kớnh ấy bõy giờ cũng theo gút Binh Tư ư?
-> sự thất vọng, tuyệt vọng đau đớn vỡ việc làm của lóo Hạc.
H. Khi chứng kiến cỏi chết của lóo Hạc, nhõn vật tụi lại cú ý nghĩ gỡ? Em hiểu ý nghĩ đú của tụi như thế nào? Tõm trạng và tỡnh cảm của tụi với lóo Hạc lỳc này?
Gv: Cỏi chết của lóo Hạc khiến tụi phải giật mỡnh mà ngẫm nghĩ về cuộc đời, cuộc đời chưa hẳn đỏng buồn theo ý nghĩ của ụng khi Binh Tư núi về lóo Hạc mà buồn theo nghĩa khỏc: con người cú nhõn cỏch như lóo Hạc lại khụng được sống lại phải chết vật vó dữ dội…
H. Theo em, vỡ sao tỏc giả lại cho lóo Hạc chọn cỏi chết bằng bả chú?
- HS thảo luận nhúm 4/2’
- Cỏc nhúm bỏo cỏo, nhận xột 
- GV chốt
Cỏch lựa chọn thể hiện một ý muốn trừng phạt ghờ gớm-> càng chứng tỏ đức trung thực lũng tự trọng đỏng kớnh ở lóo Hạc và từ đú gõy ấn tượng mạnh trong lũng người đọc.
HĐ3. GHI NHỚ
* Mục tiờu
- Trỡnh bày được nghệ thuật xõy dựng truyện của tỏc giả
- Trỡnh bày đựơc nội dung mà văn bản thể hiện: số phận, phẩm chất cao đẹp của người nụng dõn.
-Hiểu được ý nghĩa của văn bản
* Cỏch tiến hành
H. Qua phõn tớch tỡm hiểu văn bản, em cú nhận xột và đỏnh giỏ chung gỡ về nghệ thuật viết truyện của Nam Cao?
- HS trả lời, GV chốt
H. Qua đoạn trớch em hiểu thờm gỡ về cuộc đời, tớnh cỏch và phẩm chất của người nụng dõn trong xh thực dõn nửa PK?
- HS đọc ghi nhớ
H. nờu ý nghĩa của văn bản?
 Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng
1’
30’
5’
III. TèM HIỂU VĂN BẢN(Tiếp theo)
2. Cỏi chết của Lóo Hạc
- Nguyờn nhõn dẫn đến cỏi chết của lóo Hạc là do tỡnh cảnh đúi khổ, tỳng quẫn khụng lối thoỏt.
- Cỏi chết của lóo Hạc là cỏi chết thương tõm, thể hiện sự bế tắc khụng lối thoỏt nhưng đú là cỏi chết xuất phỏt từ lũng thương con õm thầm, sõu sắc, từ lũng tự trọng đỏng kớnh.
- Cỏi chết của lóo Hạc là tiếng núi tố cỏo gay gắt chế độ thực dõn nửa phong kiến đó đẩy người nụng dõn và bước đường cựng khụng lối thoỏt.
* Bằng nghệ thuật miờu tả, kết hợp việc sử dụng hàng loạt cỏc từ cú giỏ trị gợi hỡnh ảnh cho ta thấy cỏi chết thương tõm của lóo Hạc và lũng tự trọng cao cả của lóo.
3. Thỏi độ và tỡnh cảm của nhõn vật “ Tụi”đối với lóo Hạc
- Khi nghe lóo Hạc kể chuyện “ tụi” chăm chỳ lắng nghe, ỏi ngại, an ủi động viờn lóo Hạc.
- Đau đớn xút xa trước cỏi chết của lóo Hạc, càng trõn trọng nhõn cỏch cao đẹp, lũng nhõn hậu và lũng tự trọng cao cả của lóo Hạc.
III. GHI NHỚ
- NT
- ND
4. Củng cố ( 3’)
- GV hệ thống lại toàn bài
H. Vỡ sao tỏc phẩm lóo Hạc lại giỳp người đọc hiểu rừ số phận đau thương và phẩm chất cao đẹp của người nụng dõn lao động trong xó hội thực dõn nửa phong kiến?
- Học sinh thảo luận nhúm bàn 2’
- Cỏc nhúm bỏo cỏo, GV chốt nội dung
+ Tỏc phẩm cho chỳng ta hiểu được tỡnh cảnh bế tắc , nghốo khổ của tầng lớp nụng dõn bần cựng trong XH thực dõn nửa PK
+ Thấy đựơc vẻ đẹp tõm hồn cao quý, lũng tận tuỵ hy sinh vỡ người thõn…
5. Hướng dẫn học tập (1’)
- HS về nhà học bài theo nội dung học tập trờn lớp.
- Học thuộc ghi nhớ sgk
- Chuẩn bị bài: Từ tượng hỡnh và từ tượng thanh
+ Đọc và trả lời cỏc cõu hỏi phần tỡm hiểu bài tập
+ Học bài cũ: trường từ vựng

File đính kèm:

  • doctiet 15.doc
Giáo án liên quan