Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì II năm 2013

 A/ MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

 - Hiểu được thế nào là tục ngữ.

 - Hiểu đượcnội dung, hình thức,NT và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học .

2. Kĩ năng:Thuộc ,hiểu .tìm được các câu tục ngữ tương tự .

3.Thái độ :

 Yêu thích , thấy được cái hay của tục ngữ .

B/ CHUẨN BỊ :

 +GV: . SGK , SGV , giáo án , tài liệu tham khảo .bảng phụ .

 +HS: SGK , vở ghi , vở soạn bài .

C/ PHƯƠNG PHÁP : Tích hợp, nêu vấn đề , gợi mở .

D/ TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định :

2. Bài cũ : (5’) gv kiểm tra vở.

 

doc124 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì II năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn là cách giải thích bằng h.tượng.
-Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn cũng là cách giải thích về lòng khiêm tốn.
*Ghi nhớ: sgk (71 ).
III-Luyện tập:
*Bài văn: Lòng nhân đạo
-Bài văn giải thích v.đề về lòng nhân đạo.
-Ph.pháp giải thích: Định nghĩa, dùng thực tế, mở rộng v.đề bằng cách nêu khó khăn và tác dụng của v.đề.
4.Củng cố:(4’)
-Em hiểu thế nào là lập luận giải thích ?
-Người ta thường giải thích bằng những cách nào ?
5. Dặn dò: (1’)
-Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.
-Soạn bài “Sống chết mặc bay”
 NS:16/3/2013
 ND:18/3/2013 
 Tuần 28
Tiết 105+106: Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY
-Phạm Duy Tốn-
 A- Mục tiêu: Giúp HS:
 1.Kiến thức
 - Hiểu đợc giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và những thành công NT của truyện ngắn Sống chết mặc bay.
 2.Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng đọc, kể tóm tắt, phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp.
 3.Thái độ:
 -Có ý thức rèn luyện kĩ năng
 B-Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Giáo án,sgk, sgv,tài liệu.bang phu.
 - Học sinh: Vở ghi,sgk, vở BT
 C-Phương pháp: Tích hợp,nêu vấn đề,gợi mở.
 D-Tiến trình:
 1.Ôn định lớp:
 2.Bài cũ: (5’) Nêu ý nghĩa và công dụng của ý nghĩa văn chương?	
 3.Bài mới: + GTBM
 HĐ của GV và HS
 GHI BẢNG
HĐ 1 (15’) HD HS tìm hiểu chung.- Dựa vào chú thích*, em hãy nêu 1 vài nét về tác giả, tác phẩm?+Hướng dẫn đọc:.+Giải thích từ khó.
Chuyện kể về sự kiện gì ? (vỡ đê). Nhân vật chính là ai ? (quan phụ mẫu).- Bố cục của truyện có thể chia thành mấy phần ? Phần ND nào là chính ? Vì sao em xác định nh thế ? (Phần kể chuyện cảnh hộ đê là chính. Vì dung lượng dài nhất và tập trung làm nổi bật nhân vật chính là quan phụ mẫu).hs thảo luận
HSTL – HSNX – GVNX,chốt ý. 
HĐ 2 (60’) HD HS phân tích
HSđọc đoạn1.- Cảnh đê sắp vỡ đợc gợi tả bằng các chi tiết nào về không gian, thời gian, địa điểm ?- Các chi tiết đó gợi một cảnh tượng thế nào? - Tên sông đợc nói cụ thể, nhưng tên làng, tên phủ chỉ được ghi bằng kí hiệu. Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả ? ( HSTL-2’) Trong truyện này, phần mở đầu có vai trò thắt nút.Vậy ý nghĩa thắt nút ở đây là gì ? HSTL.
- HS đọc Đ2,3. Hai đoạn em vừa đọc tả cảnh gì, ở đâu? - Cảnh được tả bằng những chi tiết hình ảnh và âm thanh điển hình nào ?- Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc sắc ?-Cách miêu tả đó, gợi lên một cảnh tượng như thế nào? - Tác giả đặt đoạn tả cảnh trên đê trước khi đê vỡ có ý nghĩa gì ?
Tiết 2 - Theo dõi đoạn kể chuyện trong đình, hãy cho biết chuyện gì đang xảy ra ở đây ?( quan phủ được hầu hạ, chuyện quan phủ chơi tổ tôm, chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ).
- Trong đoạn văn kể chuyện quan phủ được hầu hạ, tác giả đã dùng những chi tiết nào để tả về đồ vật và chân dung quan phủ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? HS thảo luận.
- Qua các chi tiết miêu tả trên, ta thấy hiện lên hình ảnh một viên quan như thế nào ?
Hình ảnh quan nhàn nhã hưởng lạc trong đình trái ngược với hình ảnh nàongoàiđê? ( HSTL )
- Trong NT viết văn đặt 2 cảnh trái ngược nhau nh thế gọi là sử dụng biện pháp gì?. Theo em phép tương phản trên có tác dụng gì ?
 Theo dõi tiếp cảnh quan phủ đánh tổ tôm.
- Hình ảnh quan phủ nổi lên qua những chi tiết điển hình nào về cử chỉ và lời nói ?
 - ở đoạn truyện này có những hình ảnh tương phản nào xuất hiện?- Theo dõi đoạn văn kể chuyện quan phủ khi nghe tin đê vỡ.
- ở đoạn này hình thức ngôn ngữ nổi bật là gì ? (Ngôn ngữ đối thoại ).- Hình ảnh và những câu đối thoại nào của quan phụ mẫu đáng giá nhất ?
Tác giả đã miêu tả cảnh đê vỡ như  thế nào?
- Ngoài miêu tả , tác giả còn biểu cảm gì ?
 Cách miêu tả và biểu cảm trên có tác dụng gì 
HĐ3:Tổng kết (5 phút)
- Văn bản Sống chết mặc bay có giá trị hiện thực và nhân đạo gì ?
I.Tìm hiểu chung:
 1- Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê Thờng Tín, Hà Tây.- Ông là 1 cây bút tiên phong và xuất sắc của khuynh hướng hiện thực ở những năm đầu TK XX.- Truyện ngắn của ông chuyên về phản ánh hiện thực XH.
 2- Tác phẩm: Sáng tác 7.1918.
- Thể loại: truyện ngắn hiện đại.
 Bố cục: 3 phần.
Đ1:Từ đầu-> hỏng mất=> Cảnh đê sắp vỡ 
Đ2:Tiếp -> Điếu mày=>Cảnh hộ đê 
Đ3:Phần còn lại => Cảnh đê vỡ 
II.Phân tích:
1- Cảnh đê sắp vỡ:
- Thời gian: Gần 1 giờ đêm.
- Không gian: Trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to.
- Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu.
=>Tạo tình huống có vấn đề (đê sắp vỡ) để từ đó các sự việc kế tiếp sẽ xảy ra.
2- Cảnh hộ đê:
a- Cảnh nhân dân hộ đê:
- Nhân dân hộ đe rất đông, ai nấy đều cố gắng hết sức.
- Công việc cực nhọc vất vả và vôcùng nguy hiểm.
- Không khí khẩn trương,căng thẳng, tất bật.
- Tình hình con đê ngày càng nguy kịch
=> Nhân dân bất lực, tuyệt vọng.
b- Cảnh trong đình:
- Địa điểm: Trên mặt đê rất vững chãi, an toàn .
- Quang cảnh: Đèn thắp sáng trưng, không khí tĩnh mịch, nghiêm trang.
- Quan phụ mẫu: Dáng vẻ nhàn hạ
- Đồ dùng: Bát yến hấp đường phèn, khay khảm,tráp đồi mồi, trầu vàng, cau đậu...
-> Phép liệt kê
. => Tên quan thích hưởng lạc,hách dịch.
- Quan phủ đánh tổ tôm không lo hộ đê .
-> NT tăng cấp tương phản ==>Làm nổi rõ tính cách bất nhân của tên quan và thái độ mỉa mai phê phán của tác giả.
- Quan phủ nghe tin đê vỡ nhưng không thèm quan tâm, tiếp tục chơi bài cho đến khi đê vỡ.
->Sd ngôn ngữ đối thoại và hình ảnh tương phản-==.>Khắc họa tính cách tàn nhẫn, vô
 lương tâm của quan phụ mẫu và tố cáo quan lại thờ ơ vô trách nhiệm đối với tính mạng của
 người dân.
3-Cảnh đê vỡ:
- Khắp mọi nơi miền đó,nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết
->. Vừa xót xa cho tình cảnh khốn cùng của người dân vừa mỉa mai, lên án tên quan huyện độc ác, vô trách nhiệm.
=> Thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả.
 III-Tổng kết:
* Ghi nhớ: sgk (83)
 4.Củng cố:(4’)
 Em có nhận xét gì vê tên quan huyện?
 5. Dặn dò: (1’)
 Học bài. Chuẩn bị “Cách  giải thích”
 NS: 18/3/2013
 ND: 20/3/2013 
 Tiết107: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH .
 A-Mục tiêu bài học: Giúp HS
 1.Kiến thức
 - Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm bài văn lập luận giải thích.
 - Biết được những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
 2.Kĩ năng
 - Rèn các kĩ năng làm văn: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài, sửa lỗi.
 3.Thái độ:
 -Có ý thức rèn luyện kĩ năng
 B-Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Giáo án,sgk, sgv,tài liệu.bang phu.
 - Học sinh: Vở ghi,sgk, vở BT
 C-Phương pháp: Tích hợp,nêu vấn đề,gợi mở.	
 D-Tiến trình:
 1.Ôn định lớp:
 2.Bài cũ: (5’) Nêu mục đích và phương pháp giải thích?	
 3.Bài mới: + GTBM
 HĐ của GV và HS
 GHI BẢNG
HĐ 1 : (20’) HD HS làm bài văn GT .+ HS đọc đề bài.
- Em hãy nêu các bước làm một bài văn nghị luận ?
- Đề trên thuộc kiểu bài nào ?
- Vấn đề cần đợc giải thích là gì ?
-Để mọi người hiểu nội dung câu tục ngữ ta dùng phương tiện gì để giải thích? (lí lẽ)
-muốn thuyết phục người đọc, người nghe ta làm như thế nào? (dùng dẫn chứng)
+HS đọc dàn bài - sgk (84-85).
+HS đọc 3 cách viết mở bài.
- Có mấy cách mở bài cho bài văn lập luận giải thích? Đó là những cách nào ?
- Phần MB cần nêu những gì ?
+Hs đọc 3 đoạn văn giải thích.
- Phần TB của bài văn giải thích cần phải làm gì ?
+HS đọc phần KB.
- Phần KB của bài văn giải thích cần nêu những gì ?
Bước cuối cùng của bài văn giải thích là bước nào ?
HĐ 2 : (15’) HD HS làm BT.
- Hãy tự viết thêm những cách KB khác cho đề bài trên ?
-Mỗi nhóm viết 1 cách kết bài
-Gv gọi đại diện mỗi nhóm đọc
-HS nhận xét,bổ sung.
-Gv nhận xét, chốt ý đúng.
I- Các bước làm một bài văn lập luận giải thích:
* Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn". Hãy giải thích ND câu tục ngữ đó.
1-Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Kiểu bài: Giải thích.
- ND: Đi ra ngoài, đi đây , đi đó sẽ học đợc nhiều điều hay, mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải.
2- Lập dàn ý: sgk (84-85).
3- Viết bài:
a- Cách viết phần MB:
- Dẫn dắt vào đề:.
- Chép câu trích: Giới thiệu vấn đề cần giải thích.
b- Cách viết phần TB:
- Giải thích nghĩa đen.
- Giải thích nghĩa bóng.
- Giải thích nghĩa sâu.
- Nêu dẫn chứng minh họa.
c- Cách viết phần KB:
- Tổng kết ý nghĩa điều đã giải thích.
- Rút ra bài học cho bản thân.
- Nêu suy nghĩ, ý nghĩa của vấn đề đã đợc giải thích.
4- Đọc và sửa lại bài:
*Ghi nhớ: sgk (86 ).
B-Luyện tập:
 4.Củng cố:(4’)
 - Học thuộc ghi nhớ, làm tiếp phần luyện tập.
 5. Dặn dò: (1’)
 - Về nhà soạn bài “Luyện tập lập luận giải thích”
 NS: 19/3/2013
 ND: 21/3/2013 
 Tiết108:LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH ( Ra đề TLV số 6- ở nhà)
 A- Mục tiêu: Giúp HS:
 1.Kiến thức
 - Củng cố những hiểu biết về về cách làm bài văn lập luận giải thích.
 2.Kĩ năng
 - Vận dụng những hiểu biết đó vào làm một bài văn giải thích cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề 
quen thuộc đối với đời sống của các em.
 3.Thái độ:
 -Có ý thức rèn luyện kĩ năng
 B-Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Giáo án,sgk, sgv,tài liệu.bang phu.
 - Học sinh: Vở ghi,sgk, vở BT
 C-Phương pháp: Tích hợp,nêu vấn đề,gợi mở.
 D-Tiến trình:
 1.Ôn định lớp:
 2.Bài cũ: (5’) Nêu các bước làm bài văn giải thích giải thích?	
 3.Bài mới: + GTBM
 HĐ của GV và HS 
 GHI BẢNG
HĐ 1 :(20’) HD HS+HS đọc đề bài.
- Em hãy nhắc lại các bước làm một bài văn giải thích ?
- Đề trên thuộc kiểu bài nào ?
- Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì ?
- Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó ? (Căn cứ vào mệnh đề và căn cứ vào các từ ngữ trong đề).
- Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu, bài làm cần có những ý gì ?
- MB cần nêu những gì ?
- Ta có thể sắp xếp các ý của phần TB nh thế nào ?
- Giải thích sách là gì ?
- Giải thích tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ ?
- Thái độ của em đối với việc đọc sách như thế nào ?
- KB cần phải nêu gì ?
HĐ 2: (15’) HD HS làm bài.
+ Hs viết đoạn MB và KB.
+Hs đọc đoạn văn cho các bạn trong lớp đánh giá, góp ý.
+Gv nhận xét - sửa chữa và tổng kết rút kinh nghiệm.
*Đề bài: Một nhà văn có nói: "Sách là ngọn

File đính kèm:

  • docBai 1 Toi di hoc(1).doc