Giáo án Ngữ văn 8 - Hành động nói

I.Mục tiêu cần đạt.

1.Kiến thức.

 -Khái niệm hành động nói.

 -Các kiểu hành động nói.

2.Kĩ năng.

 -Xác định các hành động nói trong các văn bản đã học, trong giao tiếp.

 -Tạo lập được các hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp.

3.Thái độ.

 -Có ý thức sử dụng hành động nói phù hợp, từ ngữ chuẩn mực.

 -Sử dụng hành động nói đúng hoàn cảnh giao tiếp.

II.Chuẩn bị.

1.Giáo viên(GV): giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu .

2.Học sinh (HS): chuẩn bị bài ở nhà, sách giáo khoa .

III.Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm

IV.Tiến trình tổ chức dạy học.

 

docx8 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 3218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Hành động nói, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết:
HÀNH ĐỘNG NÓI.
I.Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức.
 -Khái niệm hành động nói.
 -Các kiểu hành động nói.
2.Kĩ năng.
 -Xác định các hành động nói trong các văn bản đã học, trong giao tiếp.
 -Tạo lập được các hành động nói phù hợp với mục đích giao tiếp.
3.Thái độ.
 -Có ý thức sử dụng hành động nói phù hợp, từ ngữ chuẩn mực.
 -Sử dụng hành động nói đúng hoàn cảnh giao tiếp.
II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên(GV): giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu.
2.Học sinh (HS): chuẩn bị bài ở nhà, sách giáo khoa.
III.Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm
IV.Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu đặc điểm hình thức, chức năng của câu phủ định? Đặt một tình huống hội thoại có sử dụng phủ định miêu tả và một tình huống sử dụng hội thoại phủ định bác bỏ.
Trả lời:- Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phả (là).
	-Câu phủ định dùng để:
+Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (câu phủ định dung để miêu tả).
VD: Nga không đi học.
+Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ).
VD: Không phải? Nga đi học.
3.Bài mới.
 Giới thiệu vào bài: Hành động nói là việc làm cụ thể của con người nhằm mục đích nhất định. Vậy theo em hành động nói là gì. Để trả lời câu hỏi này hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài học hôm nay đó là bài: “Hành động nói”.
Hoạt động của GV-HS.
Nội dung chính.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hành động nói.
GV:Gọi HS đọc phần I-sgk-62, trả lời câu hỏi.
? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, giáo viên chốt kiến thức.
 Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy mạnh Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi.
? Câu văn nào thể hiện rõ mục đích của Lí Thông?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, giáo viên chốt kiến thức.
 “Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi”.
? Lí Thông có đạt được mục đích của mình hay không?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, giáo viên chốt kiến thức.
 Lí Thông có đạt được mục đích của mình.
?Chi tiết nào nói lên điều ấy?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, giáo viên chốt kiến thức.
 Thạch Sanh vội vã từ giã mẹ con Lí Thông ra đi.
?Lí Thông đạt được mục đích của mình bằng phương tiện gì?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, giáo viên chốt kiến thức.
 Bằng hành động nói.
? Việc làm của Lí Thông có phải là hành động nói không?Vì sao?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, giáo viên chốt kiến thức.
 Việc làm của Lí Thông là một hành động nói, vì nó là việc làm có mục đích, có ngôn ngữ thể hiện rõ ràng .
?Vậy em nào cho cô biết “hành động nói” là gì? Cho ví dụ.
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, giáo viên chốt kiến thức.
 Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
GV:Một em đọc phần ghi nhớ sgk-62.
GV:Để củng cố thêm cô có bài tập nhanh như sau:
VD1:
A.Chủ nhật đến nhà mình chơi nhé?
B.Mình còn xem bận gì không đã.
C.Thôi bận thì để hôm khác đến nhé, tụi mình chờ đấy.
B. Thôi được, mình sẽ đến.
A. Ôi ! tuyệt lắm !
Em hãy xác định A, B, C, có là hành động nói không? Vì sao? Lời nói của A,B,C có mục đích gì?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, giáo viên chốt kiến thức.
 Đây có là hành động nói vì mỗi lời nói đều có mục đích, được thể hiện bằng ngôn ngữ.
A.Chủ nhật đến nhà mình chơi nhé?
 Có mục đích: hỏi(rủ rê,A nói cho B,C nghe)
B.Mình còn xem bận gì không đã.
 Có mục đích:trình bày, Bnói cho A,C nghe.
C.Thôi bận thì để hôm khác đến nhé, tụi mình chờ đấy.
 Có mục đích:cầu khiến (đề nghị, thông báo)C nói cho A, B nghe.
B. Thôi được, mình sẽ đến.
 Có mục đích:hứa hẹn, thông báo Bnói cho A,C nghe.
Ôi ! tuyệt lắm !
 Có mục đích:bộc lộ cảm xúc, Anói choB,C nghe.
VD2: A hỏi B:
-Cậu vừa đi du lịch về đấy à?
B:Gật đầu.
A Hỏi lại:
-Có vui không?
Blắc đầu.
?Trong đoạn hội hoại trên có những hành độnnói nào? Mục đích của hành động đó?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức.
 Ở ví dụ trên có 4 hành động nói.
-Cậu vừa đi du lịch về đấy à? Có mục đích hỏi.
-B gật đầu. c mục đích xác nhận
-Có vui không? Có mục đích hỏi.
B lắc đầu.Có mục đích bác bỏ.
Lưu ý: Hành động nói có thể diễn ra bằng lời nói tương ứng với các kiểu câu cũng có thể bằng cử chỉ,điệu bộ(gật đầu, lắc đầu, nhún vai,bĩu môi,phẩy tay,) nhưng dạng điển hình của hành động nói vẫn là bằng lời nói. 
GV chuyển ý: Cô cùng các em vừa tìm hiểu thế nào là hành động nói và phân tích ví dụ trên hành động nói có mấy kiểu thì cô cùng các em đi tìm hiểu phần II: Một số kiểu hành động nói thường gặp.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu hành động nói.
GV:Yêu cầu HS đọc phần 1sgk trả lời câu hỏi.
? Em hãy tìm nhữn câu có hành động nói ngoài những câu đã phân tích trên ở phần I và nêu mục đích nói trong mỗi câu?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức.
 -Con chău ấy là của nhà vua nuôi đã lâu 
trình bày.
 -Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết.
 đe dọa.
 -Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi cầu khiến , yêu cầu.
 -Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. hứa hẹn.
GV yêu cầu HS đọc câu 2sgk-62 rồi trả lời câu hỏi.
? Chỉ ra hành động nói, nêu mục đích của mỗi hành động nói ở đoạn trích trên?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức.
 -Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Hỏi
 -Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Trình bày, thông báo.
 -U nhất định bán con đấy ư? Hỏi
 -U không cho con ở nhà nữa ư? Hỏi
 -Khốn nạn thân con thế này? Trời ơi!... bộc lộ cảm xúc
? Qua 2 đoạn trích ở mục I,II vừa phân tích ở trên em nòa hãy liệt kê những kiểu hành động mà em biết?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức.
 Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. 
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk-63
GV chuyển ý: Để củng cố thêm hành động nói có mục gì thì cô cùng các em đi làm phần luyện tập.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm luyện tập.
Bài 1 sgk-63
 GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài, rồi trả lời câu hỏi.
?Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” nhằm mục đích gì?
HS suy nghĩ trả lời.
GV gọi HS nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức.
Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” nhằm mục đích:
-Khích lệ tình yêu nước, căm thù giặc.
-Cổ vũ kêu gọi tướng sĩ đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
?Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở 1 câu trong bài “Hịch tướng sĩ” và vai trò của câu ấy với việc thực hiện mục đích chung?
HSsuy nghĩ trả lời.
GVgọi HS nhận xét, bổ sung. GV chốt kiến thức.
-Câu: “Dẫu cho.. ta cũng vui long” có mục đích bày tỏ suy nghĩ, tình cảm yêu nước, mong mỗi đoàn quân kết hợp, đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Bài 2 sgk-63
GV gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. GV chia nhóm ứng với 3 câu a,b,c HS suy nghĩ trả lời trong 3 phút rồi đại diện nhóm lên trình bày, GV gọi HS nhận xét bổ sung, GV chốt kiến thức.
a. – Bác trai đã khá rồi chứ? Hỏi
- Cảm ơn cụ, nhà cháu.. vẫn mệt lắm. Trình bày.
- Này bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn. điều khiển.
-Chứ cứ nằm .. cho hoàn hồn. trình bày
-Vâng..nhà cháu ăn vài húp cái đã. Trình bày
-Nhị suông từ sáng hôm qua tới giờ còn gì. Bộc lộ cảm xúc.
-Thế thì phải..rồi đấy. điều khiển, trình bày.
b.-Đây là trời. làm việc lớn. nhận định
-Chúng tôi.để báo đền Tổ quốc. hứa hẹn.
c.-Cậu vàng..ông giáo ạ! Thông báo.
-Cụ bán rồi? hỏi
-Bán rồi! họ vừa bắt xong. Xác nhận.
-Thế nó cho bắt à? Hỏi
-Khốn nạn.nó có biết gì đâu! Bộc lộ cảm xúc
-Nó thấy tôidốc ngược nó lên. Trình bày.
I.Hành động nói.
1.Xét ví dụ.
2.Nhận xét.
- Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy mạnh Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi.
-“Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi”.
-Lí thong có đạt được mục đích của mình.
-Thạch Sanh vội vã từ giã mẹ con Lí Thông.
- Lí Thông đạt được mcj đích của mình bằng hành động nói.
- Việc làm của Lí Thông là một hành động nói, vì nó là việc làm có mục đích, có ngôn ngữ thể hiện rõ ràng .
- Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.
3.Ghi nhớ: SGK-62.
II.Một số kiểu hành động nói thường gặp.
1.Ví dụ.
2.Nhận xét.
a.Ví dụ 1SGK-62.
-Con chăn ấy là của nhà vua nuôi đã lâu trình bày.
 -Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết. đe dọa.
 -Thôi, bây giờ nhân trời chưa sáng em hãy trốn ngay đi cầu khiến , yêu cầu.
 -Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu. hứa hẹn.
b.Ví dụ 2 SGK-62.
-Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu? Hỏi
 -Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài. Trình bày, thông báo.
 -U nhất định bán con đấy ư? Hỏi
 -U không cho con ở nhà nữa ư? Hỏi
 -Khốn nạn thân con thế này? Trời ơi!... bộc lộ cảm xúc
- Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc
3.Ghi nhớ SGK-63.
II.Luyện tập.
1. Bài 1SGK-63
- Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” nhằm mục đích:
+Khích lệ tình yêu nước, căm thù giặc.
+Cổ vũ kêu gọi tướng sĩ đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
-Câu: “Dẫu cho.. ta cũng vui long” có mục đích bày tỏ suy nghĩ, tình cảm yêu nước, mong mỗi đoàn quân kết hợp, đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
2. Bài 2 SGK-63.
. – Bác trai đã khá rồi chứ? Hỏi
- Cảm ơn cụ, nhà cháu.. vẫn mệt lắm. Trình bày.
- Này bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn. điều khiển.
-Chứ cứ nằm .. cho hoàn hồn. trình bày
-Vâng..nhà cháu ăn vài húp cái đã. Trình bày
-Nhị suông từ sáng hôm qua giờ còn gì. Bộc lộ cảm xúc.
-Thế thì phải..rồi đấy. điều khiển, trình bày.
b.-Đây là trời. làm việc lớn. nhận định
-Chúng tôi.để báo đền Tổ quốc. hứa hẹn.
c.-Cậu vàng..ông giáo ạ! Thông báo.
-Cụ bán rồi? hỏi
-Bán rồi! họ vừa bắt xong. Xác nhận.
-Thế nó cho bắt à? Hỏi
-Khốn nạn.nó có biết gì đâu! Bộc lộ cảm xúc
-Nó thấy tôidốc ngược nó lên. Trình bày.
4. Củng cố bài.
-Thế nào là hành động nói?
-Các kiểu hành độn nói thường gặp.
5.Dặn dò, giao bài về nhà.
-Học thuộc p

File đính kèm:

  • docxBai 23 Hanh dong noi.docx
Giáo án liên quan