Giáo án Ngữ văn 8 - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.

- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc - hiểu và tạo lập văn bản.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

 - Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ.

2. Kĩ năng:

 - Thực hành, so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.

3. Thái độ - Vận dụng vào viết văn.

C. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

- Kĩ năng ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.

D. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng

- Phân tích các tình huống: để hiểu cấp độ khái quát nghĩa của từ tiếng Việt.

- Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về sử dụng từ đúng nghĩa.

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 7904 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện:
Tiết 3
 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc - hiểu và tạo lập văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức: 
 	- Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ.
2. Kĩ năng:
	- Thực hành, so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
3. Thái độ - Vận dụng vào viết văn.
C. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể. 
D. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng
- Phân tích các tình huống: để hiểu cấp độ khái quát nghĩa của từ tiếng Việt.
- Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về sử dụng từ đúng nghĩa.
- Thực hành có hướng dẫn: Tìm được nghĩa khái quát của từ.
E. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
Ở lớp 7 đó học 2 mối quan hệ về nghĩa của từ: Quan hệ đồng nghĩa và quan hệ trỏi nghĩa.
? Nhắc lại: Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa? Nờu vd?
- Từ đồng nghĩa là những từ cú mqhệ bỡnh đẳng về ngữ nghĩa. 
 VD: Mỏy bay, phi cơ, tàu bay; Đốn biển, hải đăng; Nhà thương, bệnh viện.
- Từ trỏi nghĩa là những từ ngược nhau về ngữ nghĩa. 
 VD: Sống – chết; Đen-trắng; Tốt- xấu.
* Bài mới: 
Ở lớp 8 tỡm hiểu thờm về mối quan hệ bao hàm của nghĩa từ ngữ: Nghĩa rộng & nghĩa hẹp của từ ngữ .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG CẦM ĐẠT
*HĐ1Tỡm hiểu cỏc khỏi niệm 
- HS quan sỏt sơ đồ sau & TLCH: (Treo bảng phụ - sơ đồ sgk T10)
 voi, hươu.. tu hỳ, sỏo... cỏ rụ, cỏ mố…
? Nghió của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của cỏc từ “thỳ, chim, cỏ”? Vỡ sao?
 (Gợi ý: Thỳ, chim, cỏ đều là động vật.)
? Nghĩa của từ “thỳ” so với “voi, hươu”, từ “Chim” so với “tu hỳ, sỏo”, từ “cỏ” so với “cỏ rụ, cỏ mố” như thế nào?
 (Gợi ý: Những con vật cụ thể trong một loài.)
? Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của từ “thỳ” so với từ “động vật” và từ “voi, hươu”.
TL: Động vật bao gồm thỳ, chim, cỏ; loài thỳ, chim, cỏ lại bao gồm nhiều loại cụ thể hơn.
Cú thể khỏi quỏt bằng sơ đồ vũng trũn sau:
=> Đú là cấp dộ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ.
? Em hiểu thế nào là cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ?
* BTN: 
Cho cỏc từ: Cõy, cỏ, hoa.
?Tỡm cỏc từ ngữ cú phạm vi nghĩa hẹp hơn những từ dó cho & từ ngữ cú nghĩa rộng hơn cỏc từ đú?
- HS trao đổi theo nhúm bàn -> trả lời.
* HĐ2: Hd hệ thống húa kiến thức.
? Qua phõn tớch vớ dụ, em hiểu thế nào là từ ngữ cú nghĩa rộng & từ ngữ cú nghĩa hẹp? Nờu vớ dụ?
- Người lao động -> Nụng dõn, cụng nhõn...
- Cụng nhõn -> CN mỏ, CN dệt, CN làm đg
-Xe ụ tụ, xe mỏy,xe đạp, xe xớch lụ, xe trõu...
? Cỏc từ ngữ trong sơ đồ SGK, từ ngữ nào cú nghĩa rộng, từ ngữ nào cú nghĩa hẹp?
- Nghĩa rộng: Động vật, thỳ, chim, cỏ.
- Nghĩa hẹp: Tu hỳ, sỏo, voi,hươu, cỏ voi, cỏ thu.
? Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của một từ ngữ?
* L/ý: Một từ ngữ cú thể cú nghĩa rộng với từ này nhưng lại cú nghĩa hẹp với từ ngữ khỏc.
VD: Nghĩa rộng = người học ở 
 nhà trường. 
 (Phổ thụg, CĐ, ĐH...)
 HS
 Nghĩa hẹp = Người theo học ở 
 bậc phổ thụng.
GV: Chốt lại nội dung bài học.
* HĐ3: Hd làm bài tập.
GV nờu cõu hỏi để HS thảo luận.
- HS hoạt động nhúm – trả lời.
- GV sửa sai (nếu cú)
I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp.
1. QS sơ đồ SGK
2. Trả lời cõu hỏi
a/ Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn nghĩa của cỏc từ “thỳ, chim, cỏ” vỡ trong động vật núi chung cú thỳ, chim, cỏ.
b/ Nghĩa của từ “thỳ, chim, cỏ” rộng hơn nghĩa của cỏc từ “voi, tu hỳ, cỏ rụ…”
Thỳ
Chim
c/ Nghĩa của từ “thỳ” rộng hơn nghĩa từ “hươu, voi” nhưng lại hẹp hơn từ “động vật”
Voi
Hươu
Cỏ rụ
Cỏ thu
Tu hỳ
Sỏo
* Cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ núi về mối quan hệ bao hàm nhau giữa cỏc từ ngữ cú cựng từ loại (Cú quan hệ so sỏnh về phạm vi nghĩa rộng – hẹp)
=> Đ/A: Thực vật 
 Cõy, cỏ, hoa
Cõy cam, lim,... cỏ gấu, cỏ mật,... hoa lan, hoa huệ...
- Từ ngữ cú nghĩa rộng là phạm vi nghĩa của nú bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khỏc.
- Từ ngữ cú nghĩa hẹp khi phạm vi nghió của nú được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khỏc.
=> Một từ ngữ cú thể vừa cú nghĩa rộng vừa cú nghĩa hẹp. Vỡ tớnh chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ là tương đối.
* Ghi nhớ: (T10)
II. Luyện tập:
1. Lập sơ đồ khỏi quỏt nghĩa của từ. (4p)
a/ Y phục
Quần Áo
Qđựi, q dài, Áo cộc, ỏo sơ mi, 
2/ Tỡm từ ngữ cú nghĩa rộng so với nghĩa cỏc từ ngữ đó cho.
a. Chất đốt. b. Nghệ thuật.
c. Thức ăn. d. Nhỡn. e. Đỏnh.
3/ Tỡm từ ngữ cú nghĩa được bao hàm trong phạm vi từ sau: (nghĩa hẹp)
a. Xe đạp, xe mỏy, xe hơi.
b. Sắt,đồng, nhụm, vàng, bac.
c. Chanh, cam, chuối.
d. Họ nội, họ ngoại, chỳ, bỏc, cụ, dỡ...
e. Xỏch, khiờng, vỏc, gỏnh...
4. Từ ngữ khụng thuộc phạm vi nghĩa....
a. Thuốc lào. b. Thủ quỹ. 
c. Bỳt điện. d. Hoa tai.
b/ Vũ khớ
 Sỳng Bom
Sỳng trường, Bom ba cag
 Đại bỏc... Bom bi... 
5. Tỡm 3 động từ thuộc phạm vi nghĩa trong đoạn văn:
 Khúc nức nở, sụt sựi.
 (NR) (NH)
Hướng dẫn học ở nhà:.
- Học bài, làm bài tập trong sgk, sbt.
	- Soạn bài: Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản. 
 - Chuẩn bị: Trường từ vựng. 

File đính kèm:

  • docCap do khai quat cua nghia tu ngu Van 8.doc