Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 5

I.Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

Giúp học sinh:

-Bước đầu tìm hiểu về thơ Trung đại.

- Đặc điểm về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Tìm hiểu về hai tác giả Lý Thường Kiệt và Trần Quang Khải.

- Cảm nhận được tinh thần độc lập chủ quyền của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược.

-Khí phách hào hùng, khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.

 Cảm nhận khí phách hào hùng và khái vọng thái bình thịnh trị

2. Kỹ năng: Liên hệ bản tuyên ngôn độc lập

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1713 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Ở lớp 6 chúng ta đã biết thế nào là từ Hán Việt. Ở bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt.
 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung
Hoạt động 1: Hình thành đơn vị cấu tạo từ HánViệt 
I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt:
* Đọc bài thơ "Nam quốc sơn hà"
G. Các tiếng "Nam, quốc, sơn hà" nghĩa là gì? 
-Tiếng nào có thể dùng độc lập, tiếng nào không dùng độc lập?
H đọc 
H: Nam: Phương Nam 
Quốc: nước 
Sơn: núi 
Hà: sông
-Tiếng “Nam”có thể dùng độc lập được.
- "Quốc, sơn, hà" không dùng độc lập mà chỉ là yếu tố cấu tạo từ ghép
1. 
Nam: Phương Nam 
Quốc: nước 
Sơn: núi 
Hà: sông 
* GV lấy ví dụ, HS nhận xét 
- Người phương Nam 
- Người miền Nam 
- Cụ là một nhà văn yêu quốc. 
- Chúng ta trèo sơn, lội hà 
H.Theo dõi vd của gv.
Nam quốc, sơn hà là 2 từ Hán Việt các tiếng tạo nên 2 từ này đều có nghĩa 
"Nam" có thể dùng độc lập 
- "Quốc, sơn, hà" không dùng độc lập mà chỉ là yếu tố cấu tạo từ ghép 
G. Tiếng "thiên" trong "thiên thư" có nghĩa là trời, "thiên" trong "thiên nhiên kỷ", "thiên lý mã", "thiên đô" có nghĩa là gì?
H.Thiên thư:sách trời
Thiên niên kỉ:1000 năm
Thiên lí mã:1000 dặm
Thiên đô:dời đô 
2. "Thiên niên kỷ", "thiên lý mã" (thiên = nghìn).
- thiên đô : dời đô
Đây là những yếu tố HV đồng âm 
G. Qua các ví dụ em hiểu như thế nào là yếu tố Hán Việt? 
 Dựa vào phần ghi nhớ để trả lời 
 Ghi nhớ: SGK/69
G. Yếu tố Hán Việt được dùng như thế nào? 
H.Yếu tố Hán Việt được dùng để tạo từ HV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ghép Hán Việt 
II. Từ ghép Hán Việt 
G. Các từ "sơn hà", "xâm phạm", "giang sơn" thuộc từ ghép chính phụ hay đẳng lập 
H.Là từ ghép đẳng lập 
1. Từ ghép đẳng lập 
- Các tiếng không phụ thuộc vào nhau mà có quan hệ bình đẳng về ngữ pháp.
G. Các từ "ái quốc", "thủ môn", "chiến thắng" thuộc loại từ ghép gì? 
H.Là từ ghép chính phụ
2. Từ ghép chính phụ 
- Trật tự các yếu tố 
G. Nhận xét về trật tự các tiếng (có giống từ ghép thuần Việt cùng loại không?) 
H. + Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
+ Có trường hợp khác với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau
+ Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.
Ví dụ: ái quốc; thủ môn
G. Các từ "thiên thư", "thạch mã', "tái phạm" thuộc loại từ ghép gì? Trật tự các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?
G. Em hãy tìm thêm một số từ HV có liên quan đến môi trường và đặt câu với các từ đó?
H.Thuộc từ ghép chính phụ.
Có từ tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau vd:thiên thư.Nhưng cũng có từ tiếng phụ đúng trước tiếng chính đứng sau.vd thạch mã....
H. lâm tặc,sơn lâm, thiên tai,phong vũ,kiểm lâm, thảo nguyên....
Đặt câu: Tất cả bọn lâm tặc chặt phá rừng đều bị pháp luật trừng trị
+ Có trường hợp khác với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.
Ví dụ: thiên thư; thạch mã; tái phạm.
G. Cần ghi nhớ điều kiện về từ ghép Hán Việit 
- HS rút ra ghi nhớ 
Ghi nhớ: SGK/70 
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
III. Luyện tập
G. Phân biệt nghĩa các yếu tố HV đồng âm trong các từ ngữ? 
- HS đọc và làm bài tập 
Bài tập 1:
Hoa1: sự vật 
Hoa2: đẹp đẽ 
Phi1: bay (người lái máy bay) 
Phi2: trái với phép thường, trái PL 
Phi3: vợ lẽ của vua 
Tham1: ham muốn nhiều hơn 
Tham 2: dự vào, gia nhập cùng 
Gia1: nhà 
Gia2: thêm 
G. Đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn, chia nhóm, mỗi nhóm làm 1 từ 
G. Hướng dẫn hs kẻ bảng cho bt 3
G.Yêu cầu hs làm bài tập 4.Tìm 5 từ ghép có HV có yếu tố chính đứng trước.5 từ có yếu tố phụ đứng trước
Gợi ý:chia nhóm để hs làm và ghi kết quả ra bảng phụ.
 HS làm bài 
H. Kẻ bảng:
Tiếng chính đứng trước
Tiếng phụ đứng trước
Hữu ích; phát thanh,
Phòng hỏa bảo mật.
Thi nhân, đại thắng;
Tân binh; hậu đãi
H.Lên bảng làm
- nhân tài; dũng cảm; đình tiền( sân trước), môn trung( cửa giữa); nguyệt viên( trăng tròn)….
-hải cẩu;doanh nhân;ngư nghiệp;diêm dân;hải đăng
…
Bài tập 2:
Tìm từ ghép Hán Việt 
Quốc - quốc gia (ĐL) 
 - quốc kỳ, quốc ca.. (CP) 
Đế: - đế vương (ĐL)
 - Nam đế, Bắc đế, Tiên đế (CP) 
Cư: - cư trú (ĐL) 
 - Tản cư, di cư, định cư (CP)
Bại: - Bại vong (ĐL) 
 - Bại trận (CP) 
Bài tập 3:
4.Củng cố:
G. Sử dụng kĩ thuật dạy học trả lời một phút:
 Đơn vị cấu tạo của từ HV có gì khác so với đơn vị cấu tạo của từ TV?
( Đơn vị cấu tạo của từ HV là yếu tố HV còn đơn vị cấu tạo của từ TV là tiếng)
Hãy cho biết đơn vị cấu tạo từ Hán Việt ? Có mấy loại từ ghép Hán Việt ? Cho ví dụ.
 Gợi ý: - Đơn vị cấu tạo từ HV là yếu tố HV.
 - Có 2 loại từ ghép HV.
5. Hướng dẫn : 
* Bài cũ:
- Làm bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
- Học thuộc bài 
*Bài mới:
- Chuẩn bị ôn lại bài văn Miêu tả
V.Rút kinh nghiệm:.........................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tuần 05
Ngày soạn: 7/09/2014
Tiết 19
Ngày dạy:
Bài dạy:	 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 
I.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp HS:
- Củng cố lại những kiến thức và những kĩ năng đã học về văn bản miêu tả về tạo lập văn bản, luyện kĩ nămg dùng từ, đặt câu, tách đoạn, trình bày...
2. Kỹ năng:
 Tự đánh giá được việc nắm kiến thức và kĩ năng của mình sau những tháng nghỉ hè.
-Rèn luyện kĩ năng miêu tả sáng tạo biết cách vận dụng các kiến thức đã học vào trong bài làm của mình.
3. Thái độ: Tự giác khắc phục khuyết điểm.
 Tích cực tham khảo các bài mẫu để phục vụ cho bài viết.
II.Chuẩn bị:
 1.GV.Chấm bài,xây dựng dàn ý
 2.HS.Ôn lại bài văn Miêu tả,các bước tạo lập văn bản.
III.Phương pháp: Thuyết trình
IV.Các bước lên lớp:
1. Ổn định: Kiểm tra nề nếp sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày yêu cầu cơ bản của văn miêu tả?
 Gợi ý:-Xác định được đối tượng miêu tả
 Trình tự miêu tả
 Các kĩ năng được sử dụng trong bài miêu tả........
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ghi bảng
Hoạt động 1
GV chép đề, hướng dẫn HS tìm hiểu để xác định nội dung bài làm và lập dàn ý.
GV yêu cầu HS làm rõ và xác định:
- Nội dung của đề
- Yêu cầu của đề.
GV hướng dẫn HS lập dàn ý.
Lưu ý ở đề 1 học sinh phải có sự tưởng tượng kết hợp vừa giới thiệu việc làm của nhân vật vừa kết hợp miêu tả. Tránh kể nhiều mà chỉ tập trung vào miêu tả có kết hợp kể (nhưng kể chỉ phụ nhằm làm nổi bật hình ảnh miêu tả)
Hoạt động 2. 
G.Yêu cầu hs so sánh bài làm của mình với yêu cầu của đề bài.
G. Yêu cầu hs trao dổi với bạn về bài làm của mình.
G. Nêu một số hiện tượng phổ biến mà hs hay mắc phải:
- Sai lỗi chính tả, viết tắt, bôi xóa nhiều
- Trình bày bố cục chưa tốt.
-Qúa sơ sài, yếu tố miêu tả còn thiếu sự liên tưởng so sánh...
Hoạt động 3
G. Công bố kết quả chung của cả lớp và kết quả của từng hs
G. gọi HS đọc một số bài cụ thể.
GV nêu cụ thể một số bài tốt, một số bài chưa đạt yêu cầu và nhận xét giúp HS rút ra kinh nghiệm.
HS đọc đề và xác định yêu cầu của đề.
Theo dõi ghi chép lại phần lập dàn bài vào tập.
H. Nhớ lại bài làm của mình.
H. Trao đổi với bạn về bài làm của mình.
H. Nghe và rút kinh nghiệm
H. Nghe và nhận lại bài của mình.
H. Đọc bài
I. Đề bài:
Hãy miêu tả về hình ảnh của cô giáo hoặc thầy giáo cũ của em.
II.Yêu cầu:
1. Kiểu bài:
Miêu tả:- Tả người
2.Nội dung của đề: 
-Miêu tả về hình ảnh của cô gáo hoặc thầy giáo cũ của em.
-Miêu tả cảnh trường em vào buổi sáng.
3. Lập dàn ý.
Mở bài.
Giới thiệu về nhân vật mà em định tả.
Thân bài.
-Miêu tả khái quát về hình dáng
-Miêu tả về cử chỉ hành động (có quan sát so sánh)
-Thái độ đối với mọi người và đối với em.
 Kết bài.
 Nêu ấn tượng chung và mong ước của bản thân.
III. Sửa lỗi.
Lỗi( sai)
Sửa( đúng)
V. Kết quả:
4.Củng cố: Nhận xét chung về
 Ưu điểm:.....................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Khuyết điểm:.............................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 5.Hướng dẫn:
* Bài cũ
Hs tự sửa các lỗi
Đọc bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
 Tổng hợp điểm.
9-10
7-8
5-6
3-4
1-2
Lớp 7A
Lớp 7B
Lớp 7C
 *Bài mới:Đọc bài: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
V:Rút kinh nghiệm:........................

File đính kèm:

  • docVan 7 T5.doc
Giáo án liên quan