Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 14
I – Mục tiêu
– Hướng dẫn HS cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm tuổi thơ cùng nghệ thuật giản dị, giàu cảm xúc được thể hiện trong bài thơ;
– Rèn luyện kĩ năng phát biểu cảm nghĩ về tình bà cháu;
– Hình thành ý thức kính trọng, yêu thương ông bà.
II – Chuẩn bị
– GV: SGK + giáo án
– HS: SGK + chuẩn bị bài
III – Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp: KTSS + trật tự
2. Kiểm tra bài cũ
CH: Đọc lại bài thơ Cảnh khuya. Phân tích hai câu thơ cuối trong bài.
3. Hướng dẫn học bài mới
iều hình ảnh, màu sắc, chi tiết cụ thể: dễ cảm nhận, phù hợp với nhận thức của trẻ thơ"thơ dành cho thiếu nhi - Câu thơ 3 tiếng xen 5 tiếng, khổ thơ có số dòng khác nhau"hồn nhiên, không chịu sự bó buộc của tuổi thơ; vần trắc"đọc chậm như sự hồi tưởng về tuổi thơ 3. Tình yêu quê hương, Tổ quốc từ kỉ niệm tuổi thơ - Hạnh phúc khi trên đường hành quân gặp lại hình ảnh của quê hương, của tuổi thơ; - Vì: nguyên nhân thúc thúc giục người chiến sĩ lên đường chiến đấu "kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ là động lực chiến đấu, hình thành tình yêu Tổ quốc * Đọc lại Đ1 (?) Người chiến sĩ nghe được tiếng gà trưa trong hoàn cảnh nào? (?) Trong hoàn cảnh đó, khi nghe tiếng gà trưa, âm thanh quen thuộc của quê hương, sẽ khiến người ta có cảm giác gì? * Nhận xét, bổ sung * Kết luận (?) Khi nghe tiếng gà trưa, người chiến sĩ đã có những cảm xúc gì? (gợi ý) * Nhận xét, bổ sung * Kết luận (?) Tác giả đã thể hiện những cảm xúc ấy bằng cách nào? (gợi ý: lặp lại nhiều lần từ nghe) * Nhận xét, bổ sung * Kết luận * Chia nhóm để thảo luận câu hỏi: Những hình ảnh nào của tuổi thơ được thể hiện trong VB? (?) Những hình ảnh nào của tuổi thơ được thể hiện trong VB? * Nhận xét, kết luận (?) Nổi bật lên là hình ảnh của ai? (gợi ý) * Nhận xét, kết luận (?) Hình ảnh bà xuyên suốt Đ2 thể hiện điều gì? * Kết luận (?) Dòng thơ mở đầu 3 khổ đầu có gì đặc biệt ? (gợi ý) * Nó được lặp lại nhiều lần, nó như tiếng kêu cục tác cục ta của gà mái, làm gợi lên những kỉ niệm về đàn gà cùng người bà kính mến trong lòng người chiến sĩ. Sau từ ngữ tiếng gà trưa là một hình ảnh trong tuổi thơ được hiện ra. (?) Những con gà mái có màu gì? * Nhận xét, bổ sung (?) Hình ảnh bà soi trứng được nhiêu tả cụ thể qua khổ thơ nào? * Nhận xét, bổ sung * Kết luận * Thuyết giảng về đặc điểm thể thơ năm chữ của VB (so sánh với thể thơ của VB Tụng giá hoàn kinh sư): có câu 3 tiếng, khổ thơ có số dòng khác nhau,vần trắc (?) Đọc lại Đ3? (?) Màu hồng tượng trưng cho niềm vui, sự may mắn. Vậy, dòng thơ Đêm... sắc trứng thể hiện điều gì của người chiến sĩ? * Nhận xét, bổ sung * Kết luận * Đọc lại khổ cuối, nhấn mạnh điệp từ vì (?) Cho biết ý nghĩa của từ vì? (gợi ý) * Nhận xét, bổ sung * Kết luận * Tóm lược mục II - Đọc - Trả lời: đang hành quân xa - Trả lời: dễ nhớ nhà, dễ xúc động - Theo dõi - Ghi bài - Trả lời: Nghe xao động... tuổi thơ - Theo dõi - Ghi bài - Trả lời: lặp lại từ nghe 3 lần"nhiều cảm xúc - Theo dõi - Ghi bài - Thảo luận - Trả lời: những con gà mái, bà chắt chiu từng quả trứng để gà ấp lấy tiền mua quần áo cho cháu,... - Theo dõi, ghi bài - Trả lời: bà - Theo dõi, ghi bài - Trả lời: bà rất quan trọng với người chiến sĩ - Ghi bài - Trả lời: từ ngữ tiếng gà trưa - Theo dõi, ghi bài - Trả lời: gà mái mơ: đốm trắng, gà mái vàng: màu nắng - Theo dõi - Trả lời: Tay bà... gà mái ấp - Theo dõi - Ghi bài - Theo dõi, ghi bài - Đọc - Trả lời: niềm vui, niềm hạnh phúc của người chiến sĩ. - Theo dõi - Ghi bài - Theo dõi - Trả lời: nhấn mạnh nguyên nhân lên đường chiến đấu - Theo dõi - Ghi bài - Theo dõi HĐ3: Tổng kết III – Tổng kết * Ghi nhớ (SGK, tr. 150) (?) Đọc ghi nhớ (2 HS) - Đọc HĐ4: Luyện tập IV – Luyện tập * Hướng dẫn về nhà học thuộc lòng Đ2 * Yêu cầu về nhà làm BT2 - Lưu ý vào vở - Đánh dấu BT2 - Học thuộc lòng Đ2 - Làm BT2 tại nhà Củng cố HS: trao đổi với GV về những vấn đề trong bài học chưa nắm vững; GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học, giải đáp những vấn đề HS đặt ra. Dặn dò, hướng dẫn HS tự học Học bài, làm bài tập Hướng dẫn chuẩn bị bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học IV – Rút kinh nghiệm Phong Thạnh, ngày....... tháng 11 năm 2013 Kí duyệt Ngày soạn: 11/11/2013 Tuần: 14, tiết: 54 Bài: ĐIỆP NGỮ I – Mục tiêu Hướng dẫn HS hiểu được khái niệm và ý nghĩa sử dụng của điệp ngữ; Rèn luyện kĩ năng sử dụng điệp ngữ trong giao tiếp, hành văn; Hình thành ý thức trân trọng, giữ gìn các giá trị ngôn ngữ của dân tộc. II – Chuẩn bị GV: SGK + giáo án HS: SGK + chuẩn bị bài III – Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: KTSS + trật tự Kiểm tra bài cũ CH: Thế nào là thành ngữ? Cho ví dụ. Hướng dẫn học bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Thế nào là điệp ngữ? I – Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ Điệp ngữ là sự lại nhiều lần từ ngữ nào đó nhằm nhấn mạnh điều muốn biểu đạt. * Ghi nhớ (SGK, tr.152) (?) Lần lượt trả lời 2CH trong SGK * Nhận xét, bổ sung * Từ câu trả lời của HS, thuyết giảng thêm để đưa ra khái niệm điệp ngữ (?) Đọc ghi nhớ? - Trả lời: nghe, vì - Theo dõi - Theo dõi, ghi bài - Đọc HĐ 2: Điệp ngữ có những dạng nào? II – Các dạng điệp ngữ - Cách quãng VD: Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đõ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ - Nối tiếp VD: Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. - Chuyển tiếp VD: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu * Ghi nhớ (SGK, tr. 152) * Lần lượt cung cấp các dạng điệp ngữ, sau đó, đưa ra ví dụ để minh hoạ (?) Đọc ghi nhớ? - Theo dõi, ghi bài - Đọc HĐ4: Luyện tập III – Luyện tập BT1 (tìm điệp ngữ) a. một dân tộc, đã gan góc, dân tộc đó b. đi cấy, trông BT2 a. xa nhau"cách quãng b. một giấc mơ"chuyển tiếp (?) Đọc BT1 (?)Lược yêu cầu 2, gọi 1HS/câu * Nhận xét, kết luận (?) Đọc BT2 (?) Gọi 1HS thực hành (?) Nhận xét? * Kết luận - Đọc - Thực hành - Theo dõi, sửa chữa - Đọc - Thực hành - Nhận xét: đúng/sai - Theo dõi, sửa chữa Củng cố HS: trao đổi với GV về những vấn đề trong bài học chưa nắm vững; GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học, giải đáp những vấn đề HS đặt ra. Dặn dò, hướng dẫn HS tự học Học bài Hướng dẫn chuẩn bị bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học IV – Rút kinh nghiệm Phong Thạnh, ngày....... tháng 11 năm 2013 Kí duyệt Ngày soạn: 11/11/2013 Tuần: 14, tiết: 55 Bài: LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I – Mục tiêu Giúp HS củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học; Rèn luyện kĩ năng phát biểu trước tập thể; Hình thành ý thức mạnh dạn trình bày ý kiến. II – Chuẩn bị GV: SGK + giáo án HS: SGK + chuẩn bị bài III – Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: KTSS + trật tự Kiểm tra bài cũ CH: Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học? Bố cục của nó có mấy phần? Hướng dẫn học bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Kiểm tra kết quả chuẩn bị ở nhà I – Kiểm tra kết quả chuẩn bị bài - Nộp dàn bài đã chuẩn bị - Hoàn chỉnh dàn bài (?) Gọi 1-2HS mỗi tổ kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà ( về Cảnh khuya) * Nhận xét, hoàn thiện dàn bài - Nộp bài - Theo dõi, sửa chữa HĐ 2: Thực hành luyện nói II – Thực hành luyện nói - Đại diện các tổ phát biểu trước lớp - Sửa câu, từ, phát âm chưa chuẩn+ giọng đọc+nội dung chi tiết của bài phát biểu (?) Các tổ cử đại diện lần lượt phát biểu trước lớp * Theo dõi HS phát biểu, nhận xét chung, sẳ chữa những bất cập trong phát ngôn - Thực hiện yêu cầu - Theo dõi, sửa chữa bài phát biểu của mình Củng cố HS: trao đổi với GV về những vấn đề trong bài học chưa nắm vững; GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học, giải đáp những vấn đề HS đặt ra. Dặn dò, hướng dẫn HS tự học Xem lại bài, rút kinh nghiệm; Hướng dẫn chuẩn bị bài Chơi chữ, Làm thơ lục bát IV – Rút kinh nghiệm Phong Thạnh, ngày....... tháng 11 năm 2013 Kí duyệt Ngày soạn: 11/11/2013 Tuần: 14, tiết: 56 Bài: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT I – Mục tiêu Giúp HS nhận ra những ưu điểm, hạn chế trong bài kiểm tra; Rèn luyện kĩ năng nhận diện chính xác các yêu cầu của đề; Hình thành ý thức kiểm tra kết quả học tập . II – Chuẩn bị GV: giáo án+bài kiểm tra HS: vở sửa bài kiểm tra III – Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: KTSS + trật tự Kiểm tra bài cũ Hướng dẫn học bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Trả bài kiểm tra văn I – Trả bài kiểm tra văn 1. Phần trắc nghiệm - Thang điểm phần trắc nghiệm: 0.5đ/câu - Đáp án đúng:1c, 2b, 3c, 4d, 5b, 6d, 7b, 8c * Nội dung các đáp án: 1.Bài thơ Qua Đèo Ngang được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 2.Cảnh vật được miêu tả trong bài thơ QĐ N vào thời điểm xế chiều 3.Cảnh vật trong 2 câu thơ đầu bài thơ QĐN được miêu tả um tùm, rập rạp 4.Tâm trạng tác giả được thể hiện trong QĐN cô đơn trước thực tại, nhớ về quá khứ 5.Bài thơ Bạn đến chơi nhà được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật 6.Nhà thơ nào được gọi là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam là Nguyễn Khuyến 7.Chủ đề của bài thơ Tĩnh dạ tứ là Vọng nguyệt hoài hương 8.Bài thơ Hồi hương ngẫu thư được tác giả viết trong hoàn cảnh xa quê rất lâu nay trở về - Về nhận biết làm tương đối tốt, phần thông hiểu chưa đạt 2. Phần tự luận * Thang điểm phần tự luận: 1,5đ/ý/câu 1, 1đ/ý/câu 2 Câu 1. Sự khác nhau của cụm từ “ ta với ta” trong QĐN với BĐCN: - Chỉ tác giả với nỗi niềm của chính mình ≠chỉ tác giả với người bạn; - Sự cô đơn bé nhỏ của con người trước non nước bao la≠sự chan hoà sẻ chia ấm áp của tình bạn bè thắm thiết Câu 2. - KN ca dao-dân ca: loại trữ tình dân gian, kết hợp lời với nhạc, diễn tả nội tâm - Bài CD về tình cảm gia đình (mẫu): Công cha... đạo con. - Nội dung: ca ngợi công lao của cha mẹ và nhiệm vụ của con cái với cha mẹ * Về nhận biết, một số HS không học bài, về thông hiểu, vận dụng làm chưa tốt * 75% đạt từ trung bình trở lên (?) Phát bài kiểm tra * Cung cấp thang điểm phần trắc nghiệm * Cung cấp đáp án đúng * Thuyết giảng tính đúng của các đáp án * Nhận xét kết quả làm bài * Cung cấp thang điểm phần tự luận * Cung cấp+thuyết giảng tính đúng của các đáp án * Nhận xét kết quả làm bài * Nhận xét chung - Thực hiện: lớp trưởng, lớp phó - Chú ý để tính điểm trắc nghiệm - Theo dõi - Theo dõi, sửa chữa vào vở - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Chú ý để tính điểm tự luận - Theo dõi, sửa chữa vào vở - Theo dõi, rút kinh nghiệm - Theo dõi HĐ 2: Trả bài kiểm tra tiếng Việt II – Trả bài kiểm tra tiếng Việt
File đính kèm:
- Diep ngu.doc