Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 82, 83
I/.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.
II/. TRỌNG TÂM KT-KN
1-Kiến thức: Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tỡm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận .
2-Kĩ năng:
- Nhận biết luận điểm, biết cách tỡm hiểu đề và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận
- So sánh để tỡm ra sự khỏc biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm
3- Thái độ: Tích cực, tự giác tìm hiểu văn nghị luận.
III. CHUẨN BỊ
1. Thầy: SGK, soạn bài theo chuẩn kiến thức
- Trũ: SGK+ Vở ghi.
IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Bước 1: ổn định lớp
Bước2. Kiểm tra bài cũ(1p)
?Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận?
Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
-Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
-Phương pháp: thuyết trỡnh
-Thời gian: 1p
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp 7C3 Tiết 82, 83 : ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP í CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I/.Mức độ cần đạt: -Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. II/. Trọng tâm kt-kn 1-Kiến thức: Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, cỏc bước tỡm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận . 2-Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cỏch tỡm hiểu đề và cỏch lập dàn ý cho bài văn nghị luận - So sỏnh để tỡm ra sự khỏc biệt của đề văn nghị luận với cỏc đề tự sự, miờu tả, biểu cảm 3- Thái độ: Tích cực, tự giác tìm hiểu văn nghị luận. III. Chuẩn bị 1. Thầy: SGK, soạn bài theo chuẩn kiến thức Trũ: SGK+ Vở ghi. IV. Tổ chức dạy và học Bước 1: ổn định lớp Bước2. Kiểm tra bài cũ(1p) ?Thế nào là luận điểm, luận cứ và lập luận? Bước 3: Tổ chức dạy và học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs -Phương phỏp: thuyết trỡnh -Thời gian: 1p Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Thuyết trình: Vụựi vaờn baỷn tửù sửù, mieõu taỷ, bieồu caỷm… trửụực khi laứm baứi, ngửụứi vieỏt phaỷi tỡm hieồu kú caứng ủeà baứi vaứ yeõu caàu cuỷa ủeà. Vụựi vaờn nghũ luaọn cuừng vaọy. Nhửng ủeà vaờn nghũ luaọn, yeõu caàu cuỷa baứi vaờn nghũ luaọn vaón coự nhửừng ủaởc ủieồm rieõng. Tieỏt hoùc hoõm nay, Chuựng ta seừ tỡm hieồu veà ủeà vaờm nghũ luaọn vaứ vieọc laọp yự cho baứi vaờn nghũ luaọn. - Ghi bảng - Nghe - Ghi bài Hoạt động 2, 3, 4 : Tri giác; phân tích; đánh giá, khái quát ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm) - Phương pháp : Vấn đáp ; nêu vấn đề, thuyết trình... - Kĩ thuật: Động não, nhóm nhỏ - Thời gian : 10phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Ghi chỳ Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. - GV treo bảng phụ có chép các đề văn - sgk. ? Đọc cỏc đề văn nghị luận và trả lời cõu hỏi SGK /22 ? Cỏc đề văn trờn cú thể xem là đề bài, đầu đề khụng ?Nếu dựng làm đề văn cú dược khụng? - Cỏc đề văn này cung cấp đề bài cho bài văn nờn cú thể dựng làm đề bài, đầu đề của bài văn.Thụng thường, đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nú. ? Căn cứ vào đõu để nhận ra cỏc đề trờn là đề văn nghị luận? - Đú là một đề văn nghị luận, bởi mỗi đề văn nờu ra một khỏi niệm, một vấn đề lớ luận(đề 1,2…) một nhận định, một quan điểm, một tư tưởng(đề 4,5,6,7) chỉ cú dựng cỏc thao tỏc nghị luận (giải thớch,phõn tớch, chứng ninh, bỡnh luận) thỡ mới giải quyết được cỏc vấn đề trờn. ? Tớnh chất của đề văn cú ý nghĩa gỡ đ/v việc làm văn? - Tớnh chất của đề văn như ( lời khuyờn,t ranh luận, giải thớch) cú ý nghĩa định hướng cho bài viết, chuẩn bị cho người viết thỏi độ, giọng điệu. ?Đề văn nghị luận nờu ra nội dung và tớnh chất gỡ? - Đề văn nghị luận bao giờ cũng nờu ra một v/đ để bàn bạc và đũi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mỡnh đ/v đề đú.Tớnh chất của đề như: ca ngợi, phõn tớch, khuyờn nhủ phản bỏc…đũi hỏi bài làm phải vận dụng cỏc phương phỏp phự hợp. Tỡm hiểu đề văn “ chớ nờn tự phụ” ? Đề nờu vấn đề gỡ? - Vấn đề: Chớ nên tự phụ ? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đõy là gỡ? - + Đối tượng: phân tích cỏi xấu, tỏc hại của thúi tự phụ và khuyên nhủ con người không nên có tính tự phụ + Phạm vi: chỉ rõ tính tự phụ và những tác hại của tính tự phụ. ? Khuynh hướng tư tưởng của chủ đề là khẳng định hay phủ định? - Khuynh hướng của đề là phủ định. ? Đề này đũi hỏi người viết phải làm gỡ? - Đề này đũi hỏi người viết phải giảỉ thớch rừ thế nào là tớnh tự phụ,phõn tớch những tỏc hại và biểuhiện của nú,phải cú thaớu độ phờ phỏn và thúi tự phụ khẳng đibnh5 sự khiờm tốn. ? Từ việc tìm hiểu đề trên, hãy cho biết: Trước một đề văn nghị luận, muốn làm bài tốt cần tìm hiểu điều gì trong đề ? - Cần xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của đề bài để làm bài khỏi sai lệch. Hướng dẫn HS tập lập ý cho bài văn nghị luận. - GV hướng dẫn học sinh trả lời theo phần gợi ý trong sgk. * Cho đề văn “chớ nờn tự phụ” ? Xỏc định luận điểm cho đề “chớ nờn tự phụ”? - Tự phụ là một thúi xấu của con ngừời . - Mọi người nờn từ bỏ thúi tự phụ và hóy rốn luyện đức tớnh khiờm tốn * Luận điểm chớnh thành cỏc luận điểm phụ: + Tự phụ khiến bản thõn con người khụng tự biết mỡnh. + Tự phụ luụn đi kốm với thỏi độ coi thường, khinh bỉ người khỏc. + Tự phụ khiến bản thõn bị mọi người chờ trỏch và xa lỏnh. ? Tỡm luận cứ cho luận điểm trờn? - Bằng cách nêu ra những câu hỏi: - Tự phụ là gỡ? : là đỏnh giỏ cao bản thõn mỡnh, là tự cao tự đại, coi thường người khác). - Tỏc hại của tự phụ? - Tự phụ cú hại cho ai? - Vì sao chớ nên tự phụ (tự phụ không những có hại cho mình mà cho mọi người khác nữa) - Chọn dẫn chứng?? Xõy dựng lập luận? GV:Cú thể xõy dựng lập luận theo 2 cỏch của SGK - Nên bắt đầu lời khuyên “chớ nên tự phụ” từ chỗ nào (Trong cuộc sống con người...) + Bắt đầu bằng cách định nghĩa tính tự phụ + Suy ra tác hại của tự phụ + Đề cao lối sống hoà đồng, khiêm tốn ? Lập ý cho bài văn nghị luận phải làm như thế nào? Lập ý cho bài văn nghị luận là xỏc lập luận điểm,cụ thể húa luận điểm chớnh thành cỏc luận điểm phụ,tỡm luận cứ và cỏch lập luận cho bài văn ? Gọi học sinh đọc ghi nhớ. ( Hết tiết 82) Đọc cỏc đề văn nghị luận và trả lời cõu hỏi SGK /22 HS trả lời - HS đọc đề và trả lời : - Khuynh hướng của đề là phủ định. HS cựng bàn luận suy nghĩ trả lời theo gợi ý trong sgk. - - HS đọc ghi nhớ SGK/23 I.Tỡm hiểu đề văn nghị luận 1.Nội dung và tỡnh chất của đề văn nghị luận * Vớ dụ: SGK/21 * Nhận xột: - Đề văn có tác dụng: định hướng cho bài viết. 2.Tỡm hiểu đề văn nghị luận * Vớ dụ: - Đề: Chớ nên tự phụ -Yờu cầu của việc tỡm hiểu đề là xỏc định đỳng vấn đề ,phạm vi ,tớnh chất của bài nghị luận để làm cho bài khỏi sai lệch. II.Lập ý cho bài văn nghị luận 1. Xác lập luận điểm 2.Tìm luận cứ 3. Xây dựng lập luận -Lập ý cho bài văn nghị luận là xỏc lập luận điểm,cụ thể húa luận điểm chớnh thành cỏc luận điểm phụ,tỡm luận cứ và cỏch lập luận cho bài văn. * Ghi nhớ: SGK/ 23 II.Luyện tập. 1. Để không bị lạc đề, xa đề, cần xác định đúng các yếu tố nào ? A. Lập luận B. Tính chất của đề C. Luận cứ D. Lập luận , tính chất đề và luận cứ . ( Đáp án B ) 2. Bài tập điền thiếu : “ Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng……… của bài nghị luận để l;àm bài khỏi sai lệch ” - Điền từ : vấn đề , phạm vi tính chất - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài: “Sách là người bạn lớn của con người” -> Sách thoả mãn con người những yêu cầu nào mà được coi là người bạn lớn ? Tỡm hiểu đề - Nờu lờn ý nghĩa quan trọng của sỏch đối với con người - Đối tượng và phạm vi nghị luận là bàn về ớch lợi của sỏch và thuyết phục mọi người cú thúi quen đọc sỏch - Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định - Đũi hỏi người viết phải giải thớch được “sỏch là gỡ”,phõn tớch và chứng minh ớch lợi của việc đọc sỏch từ đú khẳng định “sỏch là người bạn lớn của con người”và nhắc nhở mọi người phải cú thỏi độ đỳng đối với sỏch 2.Lập ý cho đề bài: a. Xỏc định luận điểm: Khẳng định việc đọc sỏch là tốt, là cần thiết, khụng cú gỡ để thay thế được b. Tỡm luận cứ: Dựng lớ lẽ và dẫn chứng để xõy dựng cỏc ý sau: - Sỏch là kết tinh của nhõn loại - Sỏch là một kho tàng kiến thức phong phỳ,gần nhu vụ tận, khỏm phỏ và chiếm lĩnh mọi lĩnh vực của đời sống. - Sỏch đem lại cho con người lợi ớch, thừa món nhu cầu hưởng thụ và phỏt triển tõm hồn, trớ tuệ của con người. c.Xõy dựng lập luận - Bắt đầu từ việc nờu lờn lợi ớch của việc đọc sỏch - Đi đến kết luận khẳng định “sỏch là người bạn lớn của con người” và nhắc nhở mọi người cú thúi quen đọc sỏch. - HS trả lời theo gợi ý : HS cựng bàn luận suy nghĩ. HS chia nhóm trả lời HS cựng bàn luận suy nghĩ II.Luyện tập. * Bài tập trắc nghiệm. *Bài tập SGK/23: Tỡm hiểu đề và lập ý “sỏch là người bạn lớn của con người 1.Tỡm hiểu đề 2. Lập ý - Luận điểm: Lợi ích của việc đọc sách. + Sách thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn. - Luận điểm nhỏ: + Giúp học tập rèn luyện hằng ngày. + Mở mang trí tuệ, tìm hiểu thế giới. + Nối liền quá khứ, hiện tại và tương lai. + Cảm thông, chia sẻ với con người, dân tộc và nhân loại. + Cần biết chọn sách và quí sách, biết cách đọc sách. Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(3p) a.Hướng dẫn HS học bài - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. - Làm BT TN SGK. b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - Soạn bài :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.SGK/24 + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK.
File đính kèm:
- T82 83 v7.doc