Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 135

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được cách thức lại hai loại văn bản đề nghị và báo cáo.

- Biết ứng dụng các văn bản đề nghị, báo cáo vào các tình huống cụ thể.

- Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản trên.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Kiến thức

- Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.

- Cách làm văn bản đề nghị và báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này.

- Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên.

2. Kĩ năng

Rèn kỹ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách.

3. Thái độ: Có ý thức khi viết văn bản đề nghị và báo cáo cho đúng quy cách.

 

doc3 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 135, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 135- . LUYỆN TẬP VỀ VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ, VĂN BẢN BÁO CÁO
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp: 
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được cách thức lại hai loại văn bản đề nghị và báo cáo.
- Biết ứng dụng các văn bản đề nghị, báo cáo vào các tình huống cụ thể.
- Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản trên.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Tình huống viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.
- Cách làm văn bản đề nghị và báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết hai loại văn bản này.
- Thấy được sự khác nhau giữa hai loại văn bản trên.
2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng viết một văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách.
3. Thái độ: Có ý thức khi viết văn bản đề nghị và báo cáo cho đúng quy cách.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: đàm thoại,thảo luận nhóm...
2. Phương tiện:
-GV: Bảng phụ, SGK, giáo án, SGV. 
-HS:Bài soạn,SGK,...
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định lớp 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 	 - Em hãy trình bày cách làm một văn bản báo cáo?
 3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- HS xem lại bài 28,29,30.
- HS thảo luận 4 nhóm
- Nhóm 1: Mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau ?
- Nhóm 2: Nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì khác nhau ?
- Nhóm 3: Hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có gì giống nhau và khác nhau ?
- Nhóm 4: Cả hai loại văn bản khi viết cần tránh những sai sót gì ? Những mục nào cần chú ý trong mỗi loại văn bản ?
- HS đọc bài tập 1 và thực hiện theo yêu cầu.
TIẾT 2
- Học sinh viết.
- GV sửa chữa, bổ sung
- Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản sau ?
- HS thảo luận, trình bày
- Nhóm 1 trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 2 trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- Nhóm 3 trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. 
- Nhóm 4 trình bày, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- HS làm 
- Tổ 1+2 viết đề nghị, tổ 3 + 4: viết báo cáo
 -Trình bày trước lớp, nhận xét.
- HS trả lời
I- Ôn lại lí thuyết về văn bản đề nghị và văn bản báo cáo:
1- Điểm khác nhau về mục đích viết văn bản đề nghị và văn bản báo cáo:
- Văn bản đề nghị: chủ yếu là đề đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết.
- Văn bản báo cáo: chủ yếu là trình bày những việc đã làm và chưa làm đợc của một cá nhân hay tập thể cho cấp trên biết.
2-Điểm khác nhau về nội dung văn bản đề nghị và văn bản báo cáo:
- Văn bản đề nghị: nêu lên những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét, giải quyết. Đây là những điều chưa thực hiện.
- Văn bản báo cáo: nêu lên những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến từ mở đầu đến kết thúc hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đây là những điều đã xảy ra.
3- Điểm giống nhau và khác nhau về hình thức trình bày của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo:
- Giống: Trình bày trang trọng, rõ ràng, theo một số mục qui định sẵn.
- Khác: Văn bản đề nghị phải có các mục chủ yếu: Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gì ? 
 Văn bản báo cáo phải có các mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào ?
4- Những sai sót cần tránh:
- Thiếu một trong những mục chủ yếu của mỗi loại văn bản.
- Trình bày không rõ, thiếu sáng sủa.
- Thiếu số liệu, chi tiết cụ thể.
- Lời văn rườm rà
- Nội dung chung chung
* Chú ý:
- Người gửi, người nhận, nội dung chính của văn bản
- Văn bản đề nghị cần nêu rõ vấn đề xin giải quyết
- Văn bản báo cáo cần trình bày rõ tình hình và kết quả đạt được.
II- Luyện tập:
- Bài 1 (138 ):
- Tình huống phải làm văn bản đề nghị: 
+ Cửa chính của lớp bị hỏng khoá đề nghị nhà trường cho sửa chữa kịp thời để đảm bảo tài sản lớp.
+ Coù moät ñòa danh raát noåi tieáng gaàn tröôøng, caûlôùp ñieàu muoán coâ giaùo chuû nhieäm toå chöùc ñi thamquan.
- Tình huống phải viết báo cáo: 
+ Lớp trưởng thay mặt hs lớp 7, viết báo cáo về trường hợp hai hs có hành động quấy phá trong giờ học.
+ Viết báo cáo về kết quả đợt thi đua chào mừng ngày 30-4 và 1-5.
+ Chuaån bò cho vieäc toång keát naêm hoïc, coâ giaùochuû nhieäm muoán bieát tình hình lôùp em trong hoïc kì vöøa qua.
- Bài 2: Từ hai tình huống trên viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo
- Bài 3 (138 ):
a- Viết báo cáo là sai, phải viết đơn trình bày hoàn cảnh khó khăn của gia đình để xin nhà trường miễn học phí.
b- Viết đề nghị là sai. Một HS có thể thay lớp viết một báo cáo với cô giáo chủ nhiệm về những công việc cần giúp đỡ gia đình thơng binh, liệt sĩ và bà mẹ Việt Nam anh hùng.
c- Viết đơn là không đúng. Lớp trưởng thay mặt lớp viết bản đề nghị BGH nhà trường biểu dương khen thưởng bạn H về tinh thần giúp đỡ các gia đình Thương binh- Liệt sĩ. 
B­íc 4. Giao bµi vµ h­íng dÉn häc bµi, chuÈn bÞ bµi ë nhµ( 3’)
- Xem lại các văn bản nghị luận chuẩn bị cho hoạt động ngữ văn.
+ Đọc văn bản
+ Giá trị nội dung, nghệ thuật

File đính kèm:

  • docT135 van7.doc
Giáo án liên quan