Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 113
1.Mục tiêu:
- Giúp hs hiểu:Tình cảm sâu nặng của cha mẹ,gia đình với con cái,ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người,nhất là với thiếu niên nhi đồng.Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con.
- Đọc hiểu văn bản biểu cảm,phân tích,liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
-Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
2.Chuẩn bị:
-Thầy:Gi/án,Tranh ảnh chủ đề trường học
-Trò:Chuẩn bị bài.
3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ.
b.Bài mới:
tiêu: - Giỳp HS khắc phục được một số lỗi chớnh tả do ảnh hưởng cỏch phỏt õm của địa phương mỡnh. - Cú ý thức nhỡn nhận sửa chữa cỏc lỗi thụng thường. - Rốn luyện cỏch dựng từ đặt cõu trong khi núi, viết. 2.Kỹ năng sống+Môi trường. -Kỹ năng sống: + Ra quyết định:Nhận ra và biết cách sửa lỗi chính tả thường gặp. + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ,ý tưởng,thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách viết chính tả. + Thực hành có hướng dẫn:Nhận ra và sửa các lỗi chính tả thường gặp. -Môi trường: 3.Chuẩn bị: -Thầy: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ. -Trò: Học bài, chuẩn bị bài. 4.Tiến trình bài dạy. a.Kiểm tra bài cũ: b.Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung * HĐ 1:Nêu yêu cầu của tiết học. - Yêu cầu HS đọc và nêu các nội dung cần luyện tập. - Đọc -Trả lời I.Nội dung luyện tập. *HĐ 2:Hướng dẫn luyện tập. - Chọn văn bản “Sài Gòn tôi yêu” (Đoạn 1) - Đọc. - Yêu cầu HS cháo bài cho nhau và kiểm tra lỗi chính tả cho bạn - Yêu cầu HS chép bài thơ “Bài ca Côn Sơn” theo trí nhớ. - Yêu cầu HS tự kiểm tra. - Gọi HS đọc các bài tập chính tả. - Gọi HS lên bảng tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. - HS còn lại làm ra nháp hoặc vở bài tập. - GV cùng HS nhận xét, sửa bài tập. - Yêu cầu HS tìm từ theo yêu cầu ? Từ chỉ tên sự vật,hoạt động, trạng thái,đặc điểm, tính chất ? ? Tên loài cá? ? Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái? ? Tìm từ,cụm từ theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm cho sẵn? ? Đặt câu với mỗi từ: Giành,dành,tắt,tắc? - Viết chính tả -Cháo bài - Nhớ-viết - Kiểm tra lỗi chính tả - Đọc - Lên bảng,điền từ -Làm vào vở - Hoàn thiện vào vở - Xác định từ ghi ra vở. - Trả lời - Tìm từ - Trả lời - Tìm từ - Đặt câu II.Luyện tập. 1.Viết chính tả. a.Nghe-viết. b.Nhớ- viết. 2.Làm bài tập chính tả. a.Điền vào chỗ trống. -Điền x,s: xử lí,sử dụng,giả sử,xét xử. - Điền dấu hỏi,ngã:Tiểu sử,tiểu trừ,tiểu thuyết,tuần tiễu. - Điền tiếng,từ: Chung sức, trung thành,thuỷ chung,trung đại. - Điền mãnh,mảnh:Mỏng mảnh,dũng mãnh,mãnh liệt, mảnh trăng. b.Tìm từ theo yêu cầu. - Tên sự vật,hoạt động,trạng thái,đặc điểm,tính chất. - Tên cá (Ch,tr):Chép,trắm,trôi, chày,chê. - Từ chỉ hoạt động,trạng thái chứa dấu (?,~): nghỉ ngơi,suy nghĩ,tĩnh dưỡng,ăn ngủ. - Tìm từ,cụm từ theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm cho sẵn: + Không thật:Giả dối,gian dối. + Tàn ác,gian ác. + ánh mắt,dấu hiệu:Ra hiệu. c.Đặt câu. c.Củng cố,luyện tập. - Sơ kết bài. - Hướng dẫn HS lập sổ tay chính tả. d.Hướng dẫn học bài. - Ôn tập tốt để thi học kì I. Lớp:7a Tiết (TKB) Ngày dạy:............................Sĩ số:...................Vắng:............. Lớp:7b Tiết (TKB) Ngày dạy:............................Sĩ số:...................Vắng:............. TIẾT 70+ 71: KIỂM TRA HỌC KỲ I 1.Mục tiêu: - Đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của 3 phân môn: Văn.tiếng Việt,Tập làm văn. một cách tổng hợp và có hệ thống. - Học sinh có thái độ làm bài nghiêm túc. - Có kĩ năng tổng hợp kiến thức của cả 3 phân môn Văn,Tập làm văn,tiếng Việt. 2.Kỹ năng sống+Môi trường. - Kỹ năng sống: + Động não:Suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực để làm bài tốt. + Viết sáng tạo:về bài làm của mình để đạt kết quả cao. + Suy nghĩ sáng tạo:Thu thập thông tin phục vụ cho bài làm của mình. + Ra quyết định:Nhận ra bà biết cách sử dụng những bài học vào bài làm của mình. - Môi trường: 3.Chuẩn bị: -Thầy: Giáo án, tài liệu tham khảo,đề bài,đáp án,biểu điểm. -Trò: Học bài,ôn bài. 4.Tiến trình bài dạy. a.Kiểm tra bài cũ: b.Bài mới: - Nêu quy chế thi. - Phát đề thi.( Đề thi chung của phòng GD) c.Củng cố,luyện tập. - Thu bài kiểm tra. d.Hướng dẫn học bài. - Chuẩn bị trả bài kiểm tra học kì I. Lớp:7a Tiết (TKB) Ngày dạy:............................Sĩ số:...................Vắng:............. Lớp:7b Tiết (TKB) Ngày dạy:............................Sĩ số:...................Vắng:............. TIẾT 72 : trả bài KIỂM TRA HỌC KỲ I 1.Mục tiêu: - Giúp học sinh tự đánh giá về khả năng nhận thức của bản thân. - Có hướng khắc phục những hạn chế để học tập tốt hơn. -Thấy được năng lực của bản thân và có ý thức nghiêm túc khi nhận bài. 2.Kỹ năng sống +Môi trường: -Kỹ năng sống: +Giao tiếp:Biết chia sẻ kinh nghiệm,trao đổi,trình bày với các bạn trong lớp học. +Tự nhận thức:Nhận thức được những điều đã làm được trong khi nhận bài. +Làm chủ bản thân:Tự xác định được mục tiêu phấn đấu rèn luyện tính cẩn thận của mình. -Môi trường: 3.Chuẩn bị: -Thầy:Chấm bài,trả bài. -Trò:Xem và nhớ lại bài làm. 4.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: b.Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung *HĐ 1: Thảo luận, thống nhất chung. Yêu cầu HS đọc đề -Yêu cầu HS thảo luận +Xác định yêu cầu của đề bài. +Hướng dẫn HS thảo luận và tìm hướng giải quyết đề bài. -GV treo đáp án,yêu cầu HS so sánh với phần thảo luận. -Đọc -Thảo luận, thống nhất ý kiến. -So sánh đáp án I.Đề bài: *HĐ 2: Nhận xét cụ thể. -Trả bài Yêu cầu HS tự nhận xét bài làm của mình. -GV nhận xét những ưu,nhược điểm cần lưu ý trong bài làm của HS. -Gọi điểm. -Nhận bài -Nhận xét -Nghe-tiếp thu -Đọc điểm II.Nhận xét. c.Củng cố,luyện tập. -Sơ kết nội dung. d.Hướng dẫn học bài. -Chuẩn bị chương trình học kì II. Lớp:7a Tiết (TKB) Ngày dạy:............................Sĩ số:...................Vắng:............. Lớp:7b Tiết (TKB) Ngày dạy:............................Sĩ số:...................Vắng:............. Học kì II: TIẾT 73 : Bài 18: văn bản: tục ngữ về thiên nhiên và Lao động sản xuất 1.Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được khái niệm tục ngữ.giá trị nội dung,đặc điểm hình thức của tục ngữ. - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên,yêu lao động sản xuất.. - Rèn kĩ năng đọc hiểu,phân tích vận dụng một số câu tục ngữ vào đời sống. 2.Kỹ năng sống +Môi trường: -Kỹ năng sống: + Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên,lao động sản xuất. + Ra quyết định:vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc,đúng chỗ. + Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất. + Động não:Suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên,lao động sản xuất. -Môi trường: 3.Chuẩn bị: -Thầy: Soạn bài,tài liệu tham khảo. -Trò: Đọc bài,soạn bài. 4.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: b.Bài mới: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung *HĐ 1:Hướng dẫn tìm hiểu định nghĩa. -GV gọi HS đọc chú thích *.? Thế nào là tục ngữ? - Đọc - Trả lời I.Định nghĩa tục ngữ: -Tục ngữ: những câu nói dân gian ngắn gọn,ổn định,có nhịp điệu,hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt(Tự nhiên,lao động,sản xuất),được nhân dân vận dụng vào đời sống,suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. *HĐ 2:Hướng dẫn đọc,tìm hiểu chung. - GV:Đọc một vài cõu và gọi HS đọc phần cũn lại. -Hướng dẫn tìm hiểu chú thích. ? Tỏm cõu tục ngữ trờn chia thành mấy nhúm? Mỗi nhúm gồm những cõu nào? Gọi tờn của từng nhúm đú? - Nghe - Đọc -Tìm hiểu chú thích - Trả lời II.Đọc,tìm hiểu chung. 1.Đọc. 2.Chú thích. 3.Bố cục: 2 nhóm. - Tục ngữ về thiờn nhiờn từ cõu 1 đến cõu 4. - Tục ngữ về lao động sản xuất từ cõu 5 đến cõu 8. *HĐ 3:Hướng dẫn phân tích văn bản. - HS đọc bài 1. ? Nghĩa của cõu tục ngữ đú là gỡ? ? Bài học được rút ra? ? Hóy trỡnh bày cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nờu trong cõu tục ngữ trờn? ? Nội dung của cõu tục ngữ này là gỡ? í nghĩa của nú như thế nào? ? Nội dung, ý nghĩa của cõu tục ngữ này nờu lờn vấn đề gỡ? ? Cõu tục ngữ 4 cho ta nội dung, ý nghĩa và kinh nghiệm gỡ? ? Hóy nờu nội dung ý nghĩa của cõu tục ngữ trờn? ? Hóy nờu nội dung của cõu tục ngữ 6, bài học thực tế từ kinh nghiệm này ra sao? ? Cõu tục ngữ này muốn núi tới vấn đề gỡ? ? Kinh nghiệm trồng trọt được đỳc kết từ cõu tục ngữ này là gỡ? ? Kể những câu tục ngữ khác mà em biết về thiên nhiên và lao động sản xuất? ?Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Trả lời Trả lời -Trình bày Trả lời -Trình bày Trả lời - Kể - Đọc III.Phõn tớch: 1.Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm từ thiên nhiên. *Cõu 1: Thỏng năm (Âm lịch) đờm ngắn ngày dài, thỏng mười đờm dài ngày ngắn. -> Võn dụng kinh nghiệm đú để sắp xếp cụng việc trong mỗi mựa. - Con người cú ý thức chủ động sử dụng thời gian, cụng việc hợp lý hơn. *Cõu 2: Đờm trời cú nhiều sao hụm sau sẽ nắng, trời ớt sao sẽ mưa. - Giỳp con người cú ý thức nhỡn sao để dự đoỏn thời tiết, sắp xếp công việc. * Cõu 3: Khi trờn trời xuất hiện rỏng cú sắc vàng màu mỡ gà tức là sắp cú bóo. - Biết chủ động gỡn giữ nhà cửa, hoa màu. * Cõu 4: Kiến bũ nhiều vào thỏng bảy bũ lờn cao là điểm bỏo sắp cú lụt. - Cú ý thức chủ động và phũng chống. 2.Tục ngữ về kinh nghiệm lao động sản xuất. * Cõu 5: Lấy cỏi rất nhỏ(đất) so sỏnh với cỏi rất lớn để núi lờn giỏ trị của đất. - Phờ phỏn hiện tượng lóng phớ đất. * Cõu 6: Khẳng định thứ tự trờn là từ giỏ trị kinh tế thực tế của cỏc nghề. - Giỳp con người biết khai thỏc tốt điều kiện để tạo ra của cải vật chất. * Cõu 7: Khẳng định thứ tự quan trọng cỏc yếu tố của nghề trồng lỳa nước. * Cõu 8: Trong trồng trọt cần đảm bảo hai yếu tố thời vụ và đất đai, yếu tố thời vụ là quan trọng hàng đầu. * Ghi nhớ: ( SgkT5) *HĐ 4:Hướng dẫn luyện tập. ? Tục ngữ lao động sản xuất và thiên nhiên còn có ý nghĩa gì trong cuộc sống hôm nay? - Trả lời IV.Luyện tập. - Kết hợp với khoa học,dự đoán chính xác hơn các hiện tượng thời tiết để chủ động trong công việc. - Kết hợp với khoa học kĩ thuật, không ngừng phát triển chăn nuôi trồng trọt để có năng suất cao. c.Củng cố,luyện tập. - Sơ kết nội dung bài học. d.Hướng dẫn học bài. - Học bài,chuẩn bị bài:Chương trình địa phương (Phần Văn và Tập làm Văn) Lớp:7a Tiết (TKB) Ngày dạy:............................Sĩ số:...................Vắng:............. Lớp:7b Tiết (TKB) Ngày dạy:............................Sĩ số:...................Vắng:............. TIẾT 74 : chương trình địa phương (phần văn và tập làm văn) 1.Mục tiêu: - Giúp học sinh sưu tầm cỏc cõu ca dao, dõn ca, tục ngữ theo chủ đề và
File đính kèm:
- giao van 7.doc