Đề kiểm tra - Năm học 2012 - 2013 môn: Ngữ văn lớp 7

Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.

Câu1.Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?

A. Văn học dân gian. C. văn học thời kì chống Pháp.

B. Văn học viết. D. Văn học thời kì chống Mĩ.

Câu2.Câu tục ngữ nào không nêu kinh nghiệm trong lao động sản xuất?

 A. Ăn kĩ no lâu,cày sâu tốt lúa .

 B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

 C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

 D. Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa.

Câu3. Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dânta” trích trong văn kiện lịch sử nào?

 A. Trích trong “ Báo cáo chính trị ” của Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng

 2 năm 1951của Đảng Lao động Việt Nam.

 B. Trích từ bài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm

 của thời đại – diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.

 C. Cả A và B đều đúng .

 D.Cả A và B đều sai.

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra - Năm học 2012 - 2013 môn: Ngữ văn lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tr­êng THCS V¹n H­¬ng 
 Thø 7 ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2013
Hä tªn :.......................................................
Líp : 7....
®Ò kiÓm tra - n¨m häc 2012 - 2013
m«n : Ng÷ V¨n líp 7
Thêi gian : 45'
 Điểm	 Lời phê của cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất.
Câu1.Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào ?
A. Văn học dân gian.
C. văn học thời kì chống Pháp.
B. Văn học viết.
D. Văn học thời kì chống Mĩ.
Câu2.Câu tục ngữ nào không nêu kinh nghiệm trong lao động sản xuất?
 A. Ăn kĩ no lâu,cày sâu tốt lúa .
 B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
 C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
 D. Làm ruộng ba năm không bằng chăn tằm một lứa.
Câu3. Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dânta” trích trong văn kiện lịch sử nào?
 A. Trích trong “ Báo cáo chính trị ” của Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 
 2 năm 1951của Đảng Lao động Việt Nam.
 B. Trích từ bài Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm 
 của thời đại – diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
 C. Cả A và B đều đúng .
 D.Cả A và B đều sai.
Câu 4: Trình tự lập luận trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" như sau :
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- Bổn phận của chúng ta ngày nay.
- Lòng yêu nước ngày nay của đồng bào ta.
- Lòng yêu nước trong quá khứ của dân tộc
 đúng hay sai ?
 A. Đúng B. Sai
Câu5:Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là:
 A. có lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc.
 B. có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục.
 C. có lối viết phóng khoáng, tự tin.
 D. có lối kể chuyện hấp dẫn với nhiều chi tiết tả người, tả cảnh tiêu biểu.
Câu6: Phép lập luận được sử dụng chủ yếu trong bài văn: “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”là:
 A. chứng minh. C. bình luận.
 B. giải thích. D. phân tích.
Câu7: Dòng nào nêu đúng nội dung văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” ?
 A.Cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất của Hồ Chí Minh.
 B.Những hiểu biết sâu rộng về văn hóa các dõn tộc trờn thế giới của Hồ Chí Minh.
 C.Đời sống và con người vô cùng giản dị, khiêm tốn cuả Hồ Chí Minh. 
 D.Lí trưởng cao đẹp của Hồ Chí Minh. 
Câu8: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương được bắt nguồn :
 A. ở tự nhiên. B. là tình cảm và lòng vị tha.
 C. ở ngôn ngữ. D. là từ vật chất.
Phần II. Tự luận( 8 điểm)
Câu1( 3điểm): 
a.Chép lại bốn câu tục ngữ về con người và xã hội mà em đã học.
b. Hãy phân tích một câu tục ngữ trong bốn câu trên. 
Câu2 (5 điểm) : Viết một đoạn văn ngắn ( từ 10 đến 15 câu) chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….. 
 ĐÁP ÁN
PhầnI : trăc nghiêm: ( 2điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Cõu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
A
B
B
A
C
B
Phần 2: Tự luận :( 8 điểm)
Câu1( 3điểm): 
a.HS chép lại đúng bốn câu tục ngữ về con người và xã hội mà em đã học. ( 1điểm)
b. Chọn một câu tục ngữ và phân tích (2 điểm)
 + Nghĩa đen
 + Nghĩa bóng
 + Giá trị 
Câu2(5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 10 đến 15 câu) chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ ?
 - Hình thức : (1 đ ) Chính tả, chữ viết sạch, dùng ngữ pháp, đúng số câu, ngôn ngữ trong sáng, vận dụng phương pháp lập luận chứng minh để viết đoạn.
 - Nội dung: ( 4 đ )
 + Đúng vấn đề cần chứng minh là phải làm nổi bật đức tính giản dị của Bác Hồ trong đời sống hàng ngày, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. ( 2 đ )
 + Nêu 1 số dẫn chứng để chứng minh. (2 đ)
Bước 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà (3’)
a.Hướng dẫn HS học bài:
- Xem lại các bài tập đãlàm.
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
* Soạn bài: "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động" tiếp theo .
 + Đọc ví dụ sgk
 + Trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK.
 + Đặt câu “câu chủ động, câu bị động” .
Câu1( 2điểm): Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau : 
 “Dân ta có …………………………….Đó là ……………………………… của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị ……………… , thì tinh thần ấy lại …………., nó kết thành .................……………….., ………………...nó lướt qua .……............................., .………………, nó …………….tất cả……………...………………….............”
Câu 2( 1 điểm): Giải thích ngắn gọn nội dung câu tục ngữ: 
 “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
 TL
Câu1( 2điểm): Hãy điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau : 
 “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”
Câu 2( 1 điểm): Giải thích ngắn gọn nội dung câu tục ngữ: 
 “Đói cho sạch, rách cho thơm”.
- NghÜa ®en: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải mặc cho sạch sẽ, thơm tho.
- NghÜa bãng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, cao quí, không được làm điều tội lỗi, xấu xa.
Câu 2( 1 điểm): Giải thích ngắn gọn nội dung câu tục ngữ: 
“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
- Nghĩa đen: Khi chúng ta được ăn một quả thơm, quả ngọt thì phải biết nhớ ơn người trồng nên cây đó.
- Nghĩa bóng: Khi được hưởng một thành quả lao động thì phải biết nhớ ơn người làm ra thành quả đó.

File đính kèm:

  • docDề KT văn 7- T3- 2013.doc
Giáo án liên quan