Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2013 – 2014

I. Mục tiêu

– Hướng dẫn HS hiểu được đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ, tăng thêm vốn thành ngữ;

– Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành ngữ trong giao tiếp, tạo lập văn bản;

– Có ý thức giữ gìn, sử dụng thành ngữ.

II. Chuẩn bị

– GV: SGK + giáo án

– HS: SGK + chuẩn bị bài

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp: KTSS + trật tự

2. Kiểm tra bài cũ (tiết 48 KT)

3. Hướng dẫn học bài mới

Lời vào bài: Đơn vị cấu tạo câu là gì? (từ, cụm từ) Thành ngữ cũng là một đơn vị có ý nghĩa cấu tạo câu như từ, cụm từ. Vậy thành ngữ là gì? Để hiểu thế nào là thành ngữ và thành ngữ có vai trò gì, hôm nay chúng ta sẽ học bài Thành ngữ

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2013 – 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/11/2013
Tuần: 13, tiết: 49
Bài:
THÀNH NGỮ
Mục tiêu
Hướng dẫn HS hiểu được đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ, tăng thêm vốn thành ngữ;
Rèn luyện kĩ năng sử dụng thành ngữ trong giao tiếp, tạo lập văn bản;
Có ý thức giữ gìn, sử dụng thành ngữ.
Chuẩn bị
GV: SGK + giáo án
HS: SGK + chuẩn bị bài
Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp: KTSS + trật tự
Kiểm tra bài cũ (tiết 48 KT)
Hướng dẫn học bài mới
Lời vào bài: Đơn vị cấu tạo câu là gì? (từ, cụm từ) Thành ngữ cũng là một đơn vị có ý nghĩa cấu tạo câu như từ, cụm từ. Vậy thành ngữ là gì? Để hiểu thế nào là thành ngữ và thành ngữ có vai trò gì, hôm nay chúng ta sẽ học bài Thành ngữ.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Thành ngữ là gì?
I – Thành ngữ là gì
- Thành ngữ là một đơn vị ngôn ngữ cố định mang một ý nghĩa hoàn chỉnh.
 * Một số TN có thể biến đổi. 
 VD: nước đổ lá môn1 nước đổ lá khoai1 nước đổ đầu vịt
- Nghĩa của TN có thể bắt nguồn từ nghĩa đen của các từ nhưng thường muốn hiểu phải thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh,...
*Ghi nhớ (SGK, tr.144)
(*) Cho đơn vị ngôn ngữ ếch ngồi đáy giếng.
(?) Đơn vị trên gợi nhớ đến truyện ngụ ngôn nào? ND?
(?) Như vậy, chỉ cần nói ếch ngồi đáy giếng người ta sẽ hiểu chúng ta chỉ hàng người nào?
* Đơn vị trên đã mang ý nghĩa hoàn chỉnh
(?) Thử thay đổi một trong các từ của đơn vị trên
(?) Có đúng với nhân vật trong truyện?"Ý nghĩa? 
* Đơn vị ngôn ngữ này đã mang một ý nghĩa hoàn chỉnh, không thể thay đổi
* Những đơn vị ngôn ngữ cố định như ếch ngồi đáy giếng là một thành ngữ
(?) Thành ngữ là gì?
* Nhận xét, bổ sung
* Kết luận
* Thuyết giảng thêm về trường hợp TN có thể biến đổi nhưng ý nghĩa vẫn không đổi
(?) Cho biết nội dung của TN có một không hai
(?) Ý nghĩa của TN trên được hiểu trực tiếp qua ngôn từ của nó hay phải suy luận? (1)
* Nhận xét, bổ sung
(?) Cho biết nội dung của TN buồn ngủ gặp chiếu manh
(?) Ý nghĩa của TN trên được hiểu trực tiếp qua ngôn từ của nó hay phải suy luận? (gợi ý)
* Nhận xét, bổ sung
 * Sự suy luận này chính là phép chuyển nghĩa từ phép ẩn dụ (2)
* (1)+(2), kết luận
(?) Đọc ghi nhớ
- Theo dõi
- Trả lời: Ếch ngồi đáy giếng, (kể lại truyện)
- Trả lời: người nông cạn, biết một mà không biết mười
- Theo dõi
- Thực hiện: cóc ngồi đáy giếng
- Trả lời: không đúng với nhân vật trong truyện"ý nghĩa của đơn vị cũng không còn
- Theo dõi
- Trả lời: là đơn vị ngôn ngữ cố định mang ý nghĩa hoàn chỉnh
- Theo dõi
- Ghi chép
- Trả lời: chỉ sự quí giá
- Trả lời: được hiểu trực tiếp qua ngôn từ của nó
- Theo dõi, lưu ý (1)
- Trả lời: chỉ sự may mắn
- Trả lời: được hiểu thông qua suy luận
- Theo dõi
- Theo dõi, lưu ý (2)
- Ghi chép
- Đọc
HĐ 2: Vai trò của thành ngữ
 Thành ngữ có thể tham gia làm chủ ngữ , vị ngữ, thành phần phụ của câu.
- Thành ngữ có giá trị BC cao vì nó giàu hình ảnh, có tính đăng đối, hàm súc,...
* Ghi nhớ (SGK, tr.144)
* Cho VD: (1) Cha mẹ/đã + dầm mưa dãi nắng + vì em.
(?) Cùng với nhóm từ đã, vì em, TN dầm mưa dãi nắng làm nhiệm vụ gì trong câu? (gợi ý)
* Nhận xét, bổ sung
* Kết luận
* Thuyết giảng về trường hợp TN tham gia làm TP phụ của câu qua VD: Lúc+sóng to gió lớn+thế này, bố em vẫn ra khơi.
(?) So sánh ý nghĩa ND của2 VD: (1) // (2) Cha mẹ đã vất vả vì em.
(?) Câu nào nghe hay hơn? Vì sao? (gợi ý: đối xứng, hình ảnh,...)
* Nhận xét, bổ sung
* Kết luận
(?) Đọc ghi nhớ
- Theo dõi
- Trả lời: vị ngữ
- Theo dõi
- Ghi chép
- Theo dõi, lưu ý
- Trả lời: sự cực khổ của cha mẹ vì con cái
- Trả lời: câu (1), có hình ảnh, nhịp nhàng
- Theo dõi
- Ghi chép
- Đọc
HĐ3: Luyện tập
II – Luyện tập
 BT1:
a) sơn hào hải vị, nem công chả phượng: món ngon, quí giá
b) khoẻ như voi: rất khoẻ, tứ cố vô thân: không có họ hàng, côi cút
c) da mồi tóc sương: già cả
 BT3:
- lời ăn tiếng nói;
- một nắng hai sương;
- ngày lành tháng tốt;
- no cơm ấm áo;
- bách chiến bách thắng;
- sinh cơ lập nghiệp
(?) Gọi đọc BT1
(?) Mỗi HS làm 1 câu
*Nhận xét
* Kết luận
(?) Gọi đọc BT3
(?) Mỗi HS hoàn thành 1 TN
* Nhận xét
* Kết luận
- Đọc
- Thực hiện
- Theo dõi
- Sửa chữa
- Đọc
- Thực hiện
- Theo dõi
- Sửa chữa
Củng cố
HS: trao đổi với GV về những vấn đề trong bài học chưa nắm vững;
GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học, giải đáp những vấn đề HS đặt ra.
Dặn dò, hướng dẫn HS tự học
– Học bài, làm BT 4 lấy điểm thực hành;
– Hướng dẫn chuẩn bị bài Điệp ngữ, Tiếng già trưa.
Rút kinh nghiệm
Phong Thạnh, ngày....... tháng 11 năm 2013
Kí duyệt

File đính kèm:

  • docThanh ngu.doc
Giáo án liên quan