Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ II

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

· Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.

· Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.

· Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.

B. Tiến trình dạy học:

1. OĐ.

2. BC.

3. BM. Giới thiệu:

HK1, chúng ta đã tìm hiểu về ca dao; Trong HK2, chúng ta tìm hiểu về tục ngữ cũng là một thể loại của văn học dân gian. Nếu như ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân thì tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Hôm nay chúng ta sẽ học tục ngữ với nội dung thiên nhiên lao động cuộc sống.

 

doc108 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1998 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa người Việt Nam về tình nghĩa ở đời. 
- Viết phần kết bài 
Tóm lại : Đạo lí “Aên Quả, uống nước” đã trở thành một nếp sống quen thuộc mang đậm đà bản sắc dân tộc. 
Mỗi người Việt Nam có quyền tự hào và xứng đáng với cách sống ấy. 
- Duyệt 1 luận điểm trong dàn ý luận điểm : Nhà nước ta lấy ngày 27/7 làm ngày thương binh liệt sĩ và phát động phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc mẹ Việt Nam anh hùng. 
4) Củng cố : Đọc thêm những đoạn, bài văn chứng minh để giúp cho các em vận dụng. 
5) Dặn dò : Soạn – Đức tính giản dị của Bác Hồ. 
***
Tuần ………………….
Tiết …………………. 
Bài …………………….
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh 
- Cảm nhận được qua bài văn, một trong những phẩm chất cao quý của Bác Hồ là đức tính giản dị : Giản dị trong lối sống trong quan hệ với mọi người, trong việc làm, lời nói bài viết. 
- Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng kết hợp giải thích bình luận ngắn gọn mà sâu sắc. 
- Nhớ và thuộc được một số câu văn hay tiêu biểu trong bài. 
B. Tiến trình dạy học. 
	1) OĐ 
	2) BC – Hai luận điểm chính của bài văn nghị luận : “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt là gì” Ở mỗi luận điểm tác giả dùng những ví dụ như thế nào để chứng minh ? 
Muốn giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt chúng ta phải làm gì ? 
- Bài văn đã chứng minh sự giàu đẹp của Tiếng Việt bằng cách nào ? 
3) BM – Giới thiệu. 
Thủ tướng Phạm Văn Đồng là một trong những học trò xuất sắc và cộng sự gần gũi của Hồ Chủ Tịch. Suốt mấy chục năm được sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, Vì vậy, ông đã viết nhiều bài và sách về Chủ tịch Hồ Chí Minh bằng sự hiểu biết tường tận và tình cảm yêu kính chân thành. Viết về Bác Hồ, thủ tướng không chỉ nói về cuộc đời hoạt động cách mạng mà còn chú ý đến lối sống, phẩm chất của lãnh tụ nhưng vô cùng giản dị. 
HĐ1. Đọc tìm hiểu chú thích 
Giáo viên đọc một đoạn hướng dẫn học sinh đọc 
Giáo viên gọi học sinh đọc chú thích 
Hỏi. Hãy giới thiệu vài nét về cố thủ tướng Phạm Văn Đồng và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. 
Hỏi. Văn bản được viết theo thể loại gì ? 
Hỏi. Theo em bố cục văn bản có cấu trúc 3 phân không? Vì sao ? 
HĐ2. Đọc tìm hiểu văn bản 
Hỏi. Em hãy tìm luận điểm chính của bài văn ? Vấn đề gì ? 
GV : Nêu ra (câu 1) nhấn mạnh, giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị (câu 2). 
Giáo viên diễn giãi chuyển ý : 
Hỏi. Để làm rõ đức tính giãn dị của Bác Hồ, thủ tướng đã nêu chứng cứ về những phương diện nào trong đời sống của Bác ? 
Hỏi. Chứng minh Bác là người giãn dị trong đời sống, tác giả đã nêu ra những chứng cứ nào ? 
Hỏi. Chứng minh Bác là người giãn dị trong tác phong sinh hoạt tác giả đã nêu ra những chứng cứ nào ? 
-Học sinh đọc mạch lạc, rõ, sôi nổi cảm xúc. 
- Học sinh đọc. 
Giáo viên giảng từ : 
Nhất quán : thống nhất không khác biệt 
Tiêm tất : tươm tất. 
- Thể nghị luận chứng minh (dẫn chứng, lí lẽ, xong thích bình luận). 
- Không chỉ có mở và thân bài vì là đoạn trích. 
a) Mở bài : (nêu vấn đề) “Điều … tuyệt đẹp) : Giới thiệu phẩm chất, đức tính giản dị của Bác Hồ. 
b) Thân bài : “Con người … đến hết”. Sự giãn dị thanh bạch trong đời sống, sinh hoạt, quan hệ … 
- Giãn dị trong đời sống : bữa cơn khi ăn xong … 
- Giãn dị trong tác phong sinh hoạt, cái nhà, căn phòng,, việc làm. 
- Giản dị trong quan hệ với mọi người. 
- Giãn dị trong lời nói. 
I. Đọc tìm hiểu chú thích. 
1) Tác giả : 
Phạm Văn Đồng (1906 – 2000) Nhà Cách mạng nổi tiếng ; Nhà văn hóa lớn quê Tỉnh Quảng Ngãi (Ông đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước) từng là thủ tướng, là học trò là người cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí Minh. 
2) Tác phẩm : 
Bài đức tính giản dị của Bác Hồ trích từ bài “chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại “diễn văn trong lễ kỹ niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh. 
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản. 
1) Nêu vấn đề (mở bài) 
Đức tính giản dị của Bác Hồ. Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chỉ đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị của Bác Hồ 
2) Giải quyết vấn đề (thân bài) 
- Giản dị trong đời sống 
- Bữa cơm chỉ vài ba món đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vài một hạt. 
- Aên xong cái bát bao giờ cũng sạch. Thức ăn được sắp xếp tươm tất. 
b) Giản dị trong tác phong sinh hoạt. 
- Cái nhà sàn vẻn vẹn chỉ có 3 người. 
H. Để thuyết phục về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người tác giả đã nêu những chi tiết nào ?
H. Các chứng cứ trên nêu theo trình tự nào ? có sức thuyết phục không? tại sao ?
H. Sau mỗi chứng cứ tác giả nêu lên nhận xét giải thích bình luận, hãy chỉ ra các đoạn đó .
GV. Lời giải thích bình luận giúp em hiểu ý nghĩa sâu xa lối rộng giản dị của bác dù người được tu luyện trong cuộc đấu gian khổ của nhân dân, Bác có 1 đời sống tinh thần phong phú : hoà hợp với sự giản dị vật chất vì cùng sống chiến đấu với nhân dân người quý trọng nâng niu thành quả mà nhân dân đạt được kể cả trong khi nói và viết
GV gọi đọc phần còn lại 
H. Tác giả đã dùng những câu nói nào để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và viết của Bác?
H. Em hiểu thế nào là lời nói và cách viết của bác ? ( thảo luận )
H. Qua văn bản, em học tập được gì về cach1 nghị luận của thủ tướng ?
Được dẫn chứng từ người thực việc thực ở vị lãnh tụ tối cao 
Có sức thuyết phục bì ăn ở trình tự hợp lý từ việc nhỉ đến việc lớn dẫn chứng liệt kê xác thực cụ thể phong phú .
Ơû việc làm nhỏ đó thấy bác quý trọng kết quả sx, kính trọng người phục vụ
Một đời sống thanh bạch tao nhàn biết bao 
Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú .
Ngắn gọn dễ thuộc, dễ nhớ , có sức tập hợp , lôi cuôn, cảm hoá lòng ngườu.
HS đọc ghi nhớ
phòng luôn lộng gió và ánh sáng , phảng phất hương thơm hoa vườn suốt đời làm việc từ việc lớn cứu nước ...đến nhỏ: trồng cây, viết thư...nói chuyện...đi thăm.
c/ giản dị trong quan hệ với mọi người .
việc gì bác tự làm được thì không cần người giúp ...người giúp việc và phục vụ ít điếm trên đầu ngón tay => liệt kê dẫn chứng xác thực, cụ thể phong phú .
đời sống vật chất giản dị phù hợp với đời sống tâm hồn phong phú.
d/ giản dị trong lời nói và bài viết 
không có gì quý hơn độc lập tự do 
nước viên nam là một dân tộc việt nam là một nước có sông có thể cạn núi có thể mòn sống chân lý ấy không bao giờ thay đổi 
- ngắn gọn, dễ nhớ.
- Từ ngữ giản dị nhưng ý nghĩa sâu sắc .
Ghi Nhớ ( SGK 55 )
- 
Luyện tập: 1/ tìm một số ví dụ chứng minh sự giản dị trong thơ của Bác .
a/ Sáng ra bờ suối tối vào hang
Bàn đá chông chênh dịch sử đảng
 Cuộc đời cách mạng thật là sang
( Tức cảnh pacpó )
c/ Aên khoẻ, ngủ ngon, làm việc khoẻ
Trần mà như thế kém gì tiên 
(Sáu mươi tuổi )
d/ Sống quen thạch đạm nhẹ người
Vực làm tháng rộng ngày dài ung dung
( Sáu mươi ba tuổi )
b/ Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay 
Vượn hót chim kêu suốt cả ngày 
Khách đến thì mời ngô nếp nướng 
Săn về thường chén thịt rượu quay 
Non xanh nước biết tha hồ dạo
Rượu ngọt chè tươi mặc sức say
Kháng chiến thành công ta trở lại
Trăng xưa hạt cũ với xuân này 
( Cảnh rừng Việt Bắc )
c/ Nhà gác đơn sơ một góc vườn 
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùa sơn
Giường mấy chiếu cóc, đơn chăng gối
Tú nhỏ, vừa treo mấy áo sờn
( Tố Hữu – Theo Chân Bác )
2/ Qua bài van em hiểu như thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống .
Bài văn không giải thích hay định nghĩa về đức tính giản vị nhưng qua chứng minh bình luận ta có thể hiểu được đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống như sau 
Đây là một phẩm chất trong lối sống, đơn giản, tự nhiên , không cầu kì, rắc rối ( ăn uống đơn giản , vừa đủ không cần cao lương mỹ vị , mặc giản dị không cần chải chuốt , nói dễ hiểu có ý nghĩa không chau chuốt cầu kỳ , rắc rối phong thái tự nhiên không làm dáng điệu).
Tạo thoải mái cho mình, vừa hoà đồng với mọi người biểu hiện được nhân cách con người . Chỉ có những nhân cach1 mới biết sống giản dị .
3/ Củng cố: Tác giả đã nêu những chứng cứ về những pphương diện trong đời sống của Bác 
Đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của văn bản này là gì ?
4/ Dặn dò : Học ghi nhớ- Làm tiếp bài tập 
	Loại : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
***
Tuần ………………….
Tiết …………………. 
Bài ……………………. 
CHUYỂN CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
A/ Mục tiêu cần đạt : giúp hs
Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động 
Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
B/ Tiến trình dạy học
1/ OĐ 
2/ BC. Trạng ngữ có công dụng như thế nào trong câu?
	Trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì ?
Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim rúi rít. Trạng ngữ có tác dụng gì

File đính kèm:

  • docHKII.doc
Giáo án liên quan