Giáo án Ngữ văn 7 - Học kỳ I - Tuần 3
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức.
- Thấy được tầm quan trọng của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này.
- Thấy được đặc điểm hình thức của văn bản.
- Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của chúng ta.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ở Việt Nam.
2. Kĩ năng.
a, Kĩ năng chuyên môn
- Nâng cao một bước kĩ năng đọc- hiểu một văn bản nhật dụng.
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
- tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản.
b. Các kĩ năng sống
- Tự nhận thức: Về quyền được bảo vệ và chăm sóc của trẻ em và trách nhiệm của mỗi cá nhân với trẻ em
- Làm chủ bản thân: Xác định giá trị bản thân cần hướng tới để bảo vệ và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh thế giới hiện nay.
- Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh của trẻ em.
3. Thái độ.
lý lẽ sắc bén…). - GV khái quát và gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn HS cách làm. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến theo sự chuẩn bị sẵn ở nhà. - GV nhận xét, bổ sung thêm. - Vì sao cộng đồng quốc tế phải ra tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em - Hiện nay tình hình đời sống của trẻ em nghèo ở nước ta đang hưởng những đặc lợi gì. Em biết những chương trình nào đang hỗ trợ những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn? I. Tìm hiểu chung. 1. Đọc văn bản 2. Hoàn cảnh ra đời Ngày 30/9/1990, trích từ bản tuyên bố của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em 3. Thể loại - Văn bản nhật dụng - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận chính trị, xã hội 4. Bố cục. - Phần I: Mục 1-2: Lí do của bản tuyên bố - Phần II: mục 3-7: thực trạng cuộc sống và những hiểm họa của trẻ em nghèo trên thế giới. - Phần III: mục 8,9: những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em. - Phần IV: mục 10-17: những nhiệm vụ cụ thể II. Tìm hiểu văn bản 1. Thực trạng cuộc sống và những hiểm họa đối với trẻ em - Là nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. - Chịu đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh. - Chết do suy dinh dưỡng. → Là những thách thức lớn nhất đối với toàn nhân loại. 2. Những điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em. - Sự liên kết của các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên cơ sở Công ước về quyền trẻ em. - Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế trên nhiều lĩnh vực. → Tạo cơ hội khả quan và điều kiện thực hiện nhiệm vụ một cách dễ dàng. 3. Nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế và từng quốc gia - Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng. - Quan tâm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. - Vai trò người phụ nữ và quyền bình đẳng. - Phát triển giáo dục. - Vấn đề kế hoạch hóa gia đình. - Khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội. → Nêu ra rất cụ thể, rõ ràng, mạch lạc. III. Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK/ 35 IV. Luyện tập. * Hướng dẫn tự học: - Học bài, hoàn chỉnh bài tập vào vở. - Soạn bài “ Các phương châm hội thoại” – tiếp theo: - Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi. Làm bài tập phần Luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM. .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 3 Ngày soan: 30/8/2013 Tiết 13 Ngày dạy: 6/9/2013 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức. - Hiểu được mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. - Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 2. Kĩ năng. a, Kĩ năng chuyên môn - Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. b, Các kĩ năng sống - Tự nhận thức: Nhận thức đúng các phương châm hội thoại trong giao tiếp rất quan trọng. - Làm chủ bản thân: Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại. 3. Thái độ: - Nhận biết đúng các phương châm trong hội thoại và sử dụng các phương châm trong hội thoại sao cho đúng trong quan hệ giao tiếp. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP - Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách giao tiếp đúng phương châm hội thoại. III. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, bảng phụ. - HS: Bài soạn. VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu 1. Thế nào là phương châm về lượng? 3. Bài mới: giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giúp HS tìm hiểu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp. - Gọi 1 HS đọc truyện cười SGK. ? Em có nhận xét gì về hành động hỏi của chàng rể. - Hành động hỏi của anh không tuân thủ phương châm nào? Vì sao em nhận xét như vậy. ? Trường hợp nào được coi là lịch sự. - HS có thể nêu cách ứng xử của chàng rể nọ trong tình huống trên. ? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên. - GV giải thích cụm từ “đặc điểm của tình huống giao tiếp”. - Lưu ý: một câu nói có thể phù hợp trong tình huống này nhưng không thích hợp trong tình huống khác. - GV khái quát lại và gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Giúp HS nắm được những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. - Yêu cầu HS đọc lại các ví dụ đã phân tích về các phương châm hội thoại đã học. ? Trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ. - Nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2. ? Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn không. ? Có phương châm hội thoại nào không được tuân thủ. Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy ? ? Khi bác sĩ nói với một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khỏe của họ thì phương châm nào không được tuân thủ. ? Vì sao bác sĩ phải làm như vậy. ? Hãy tìm thêm những tình huống giao tiếp khác mà phương châm đó cũng không được tuân thủ. ? Khi nói “ tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không. ? Phải hiểu ý nghĩa câu này như thế nào. - Dẫn thêm một số cách nói tương tự: chiến tranh là chiến tranh; phụ nữ bao giờ cũng là phụ nữ. ? Qua ví dụ, hãy cho biết: việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ những nguyên nhân nào? Lấy ví dụ HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút và trình bày. - GV nhắc lại 3 nguyên nhân chính và gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. ? Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phương châm hội thoại nào. Hãy phân tích để làm rõ sự vi phạm ấy. Các phương châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Đúng hay sai ? Vì sao ? GV: Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm thảo luận tình huống tuân thủ hoặc không tuân thủ các phương châm hội thoại đã học, sau đó trình bày, nhóm khác nhận xét tình huống. GV: Nhận xét, bổ sung. I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp: 1. Ví dụ: ( sgk/ 36) - Phương châm lịch sự không được tuân thủ, vì việc chào hỏi của anh trong trường hợp trên làm mất thời gian làm việc của người khác. Vận dụng phương châm hội thoại phải phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp. 2 .Ghi nhớ : SGK/ 36 II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: 1. Ví dụ: VD 1: những t/huống trong: - P/C về lượng không - P/C về chất tuân thủ - P/C cáchthức phương châm - P/C quan hệ hội thoại VD2: đọc đoạn đối thoại… Người nói không tuân thủ phương châm về lượng, vì để tuân thủ p/châm về chất. VD3: Người nói không tuân thủ phương châm về chất, do yêu cầu khác quan trọng hơn. VD4: Tiền bạc chỉ là tiền bạc Người nói muốn người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó. 2. Ghi nhớ: SGK/37. III. Luyện tập. 1. Phát hiện lời nói vi phạm phương châm hội thoại và phân tích - Câu trả lời của ông bố không tuân thủ p/châm cách thức. 2. Lí giải nguyên nhân cuả việc vi phạm phương châm hội thoại trong một đoạn văn cụ thể. * Hướng dẫn tự học - Học bài, làm bài tập còn lại 2/38. - Chuẩn bị tiết “Viết bài tập làm văn số 1”. - Xem lại văn thuyết minh và việc kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong bài viết. - Tham khảo các đề trong SGK và đọc kĩ phần “yêu cầu”. V. RÚT KINH NGHIỆM. .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 3 Ngày soan: 6/9/2013 Tiết 14 Ngày dạy: 8/9/2013 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền Kỳ Mạn Lục) - Nguyễn Dữ - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức. - Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì. - Cảm nhận được giá trị hiện thực , giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm. - Cốt truyện , nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì. - Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ. - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện. - Mối liên hệ giữa tác phẩm với vợ chàng Trương. 2. Kĩ năng. - Vận dụng các kiến thức đã học để đọc- hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì. - Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân gian. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ. - Giáo dục học sinh biết suy nghĩ, cân nhắc trước khi đưa ra một quyết định quan trọng. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP: - Phân tích, suy nghĩ, động não. III. CHUẨN BỊ: - GV : giáo án, tranh ảnh, một số tư liệu về tác giả. - HS: soạn bài theo yêu cầu. VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Kể tên những văn bản em đã học. Những văn bản ấy thuộc thể loại gì? 3. Bài mới: Khái quát về văn học trung đại và tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giúp HS nắm được vài nét về tác giả và hồn cảnh ra đời của tác phẩm. ? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Dữ. - Nhận xét và bổ sung về thời đại của tác giả. ? Cho biết xuất xứ của tác phẩm. - GV bổ sung: ? Hãy giải thích tên truyện Truyền kỳ mạn lục. - Nhận xét và bổ sung: Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách đọc và tìm bố cục. - Cách đọc: diễn cảm, phân biệt các đoạn kể và lời đối thoại tâm trạng từng nhân vật. - Yêu cầu 2 - 3 HS đọc và nhận xét. ? Truyện kể về ai, kể về việc gì. ? Truyện được chia làm mấy phần, nêu nội dung từng phần. Hoạt động 3: Giúp HS tìm hiểu chi tiết về văn bản. ? Mở đầu tác phẩm, tác giả giới thiệu về ai. ? Nhân vật Vũ Nương được tác giả
File đính kèm:
- Tuan 3.doc