Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 5, Tiết 18: Tiếng việt Từ Hán Việt - Hà Phương Linh

I.Mục tiêu dạy học

 1.Kiến thức

Hiểu được thế nào là yêu tố Hán-Việt.Cách nhận biết cấu tạo của từ ghép Hán -Việt

 2. Kĩ năng.

Phân tích, tìm hiểu ý nghĩa của từ Hán -Việt. Rèn khả năng sử dụng từ Hán- Việt

 3.Tình cảm

G/dục thái độ nghiêm túc ,cẩn trọng khi sử dụng từ Hán -Việt .

.II.Chuẩn bị

-H/s đọc ,chuẩn bị bài ở nhà.

-G/v bảng phụ .

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2539 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 5, Tiết 18: Tiếng việt Từ Hán Việt - Hà Phương Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/ 9/ 2010
Lớp :7a. Tiết:. Ngày dạy:  Sĩ số: ..Vắng:. 
Bài:5 Tiết: 18. Tiếng việt.
từ hán việt
I.Mục tiêu dạy học 
 1.Kiến thức
Hiểu được thế nào là yêu tố Hán-Việt.Cách nhận biết cấu tạo của từ ghép Hán -Việt
 2. Kĩ năng.
Phân tích, tìm hiểu ý nghĩa của từ Hán -Việt. Rèn khả năng sử dụng từ Hán- Việt 
 3.Tình cảm
G/dục thái độ nghiêm túc ,cẩn trọng khi sử dụng từ Hán -Việt .
.II.Chuẩn bị 
-H/s đọc ,chuẩn bị bài ở nhà.
-G/v bảng phụ .
III.Tiến trình bài học .
Kiểm tra bài cũ.
? Đặc điểm của từ láy? Các phương pháp tạo từ láy?
Bài mới . Giới thiệu bài
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/dẫn tìm hiểu cấu tạo của từ Hán-Việt
-Y/c đọc bài thơ Nam quốc sơn hà
?Giải thích ý nghĩa các tiếng :Nam ,quốc, sơn ,hà?
?Tiếng nào có thể dùng đặt câu?
-Chốt nội dung chính
-G/v lấy v/d: Không thể nói yêu quốc,leo sơn,lội hà
?Giải thích nghĩa các tiếng thiên(vd2) và nhận xét?
-Giảng bình về đặc điểm đồng âm của từ 
-Rút ra nội dung cần nhớ
-Đọc, chú ý
-Giải thích
-Trả lời
-Chú ý,ghi vở
-Chú ý 
-Giải thích, nhận xét 
-Chú ý, ghi vở
-Đọc ghi nhớ
I. Đơn vị cấu tạo từ 
 Hán-Việt
*Ví dụ(sgk .69)
*Nhận xét
VD1:
Nam: Phương Nam
Quốc: Nước
Sơn: Núi
Hà : Sông
-Tiếng Nam có thể dùng độc lập để đặt câu
V/d: Miền nam, phía nam
VD2: 
Thiên(1),(2):Số 1000
Thiên(3):Di dời
->Các yếu tố Hán-Việt có tính chất đồng âm nhưng nghĩa khác nhau hoàn toàn 
*Ghi nhớ (sgk.69)
HĐ2 T/hiểu đặc điểm của từ ghép Hán-Việt
-Nêu vd , y/cầu xác định loại từ ghép (vd.1)
-Chốt nội dung cần đạt
?Nhận xét đặc điểm của từ ghép trong v/d 2?
-Chốt nội dung cần đạt
?Nhận xét trật tự các tiếng trong v/d 3
-Đưa ra kết luận
-Y/cầu đọc ghi nhớ
-Nêu v/d, nhận xét
-Chú ý
-Nhận xét,bổ sung ý kiến
-Chú ý
-Nhận xét,bổ sung ý kiến
-Chú ý
-Đọc ghi nhớ
II.Từ ghép Hán-Việt
*Ví dụ(sgk.70)
*Nhận xét
VD1. 
Sơn hà ,xâm phạm ,giang sơn đều là từ ghép đẳng lập
VD2. 
Ghép chính phụ:
Tiếng chính : Tiếng phụ:
 ái quốc
 Thủ môn
 Chiến thắng
àTrật tự các tiếng giống với từ thuần việt 
VD3:
Tiếng chính: Tiếng phụ:
 Thiên thư 
 Thạch mã
 Tái phạm
->Ghép chính phụ có tiếng phụ đứng trước (Khác với các từ thuần việt )
*Ghi nhớ(sgk.70)
HĐ3 H/ d luyện tập
-Nêu nội dung bài tập,hướng dẫn chia nhóm, y/c làm bài tập
-Nhận xét, đánh giá (Bảng phụ)
Nêu nội dung bài tập 2 ,y/c làm bài
-Nhận xét, chữa bài
-Chú ý, chia 4 nhóm, thảo luận
-Trình bày kết quả
-Chú ý, chữa bài
-Chú ý,làm bài
-Trình bàyk/quả
-Chú ý, làm bài tập 
-Chữa bài.
III.Luyện tập
Bài tập 1
Hoa (1): Cơ quan sinh sản của cây hạt kín
Hoa(2):Bóng bẩy
Phi(1): Người lái máy bay
Phi(2):Làm việc trái phá luật 
Phi(3): Vợ thứ của vua
Tham(1): Ham muốn
Tham(2):Dự vào
Gia(1): Nhà
Gia(2):Thêm vào
Bài tập 2
VD: 
 Quốc ca ,quốc kì
Giang sơn , sơn lâm 
Ngụ cư, quần cư
Bại liệt, chiến bại
Củng cố
Hệ thông hoá nội dung bài, hướng dẫn làm bài tập và chuẩn bị bài ở nhà
Dặn dò
Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

File đính kèm:

  • docTiet18.doc