Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 20, Tiết 83: Tập làm văn Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 Thông qua bài học h/s nắm được:

 -Bố cục chung của một bài văn nghị luận.

 -Phương pháp lập luận.

 -Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.

 2. Kĩ năng

 -Viết văn bản nghị luận có bố cục rõ ràng.

 -Sử dụng các phương pháp lập luận.

 3.Tình cảm

 Yêu thích văn nghị luận. Tỉ mỉ, cẩn trọng với bài văn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 3132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 20, Tiết 83: Tập làm văn Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 01/ 01/ 2011.
Lớp 7a. Tiết...Ngày giảng ........Sĩ số.Vắng.
Bài 20: Tiết 83: Tập làm văn
bố cục và phương pháp lập luận
trong bài văn nghị luận
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Thông qua bài học h/s nắm được: 
 -Bố cục chung của một bài văn nghị luận.
 -Phương pháp lập luận.
 -Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
 2. Kĩ năng
 -Viết văn bản nghị luận có bố cục rõ ràng.
 -Sử dụng các phương pháp lập luận.
 3.Tình cảm 
 Yêu thích văn nghị luận. Tỉ mỉ, cẩn trọng với bài văn.
II. Các kĩ năng sống:
 -Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, bình luận, và đưa ra ý kiến các nhân về bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận.
 Ra quyết định: Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng...khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.
 III. Chuẩn bị
 1.Giáo viên: 
 -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7
 -Phương tiện: Phiếu học tập.
 -Phương pháp: Phân tích tình huống g/t để hiểu cách tạo lập văn bản nghị luận đạt hiệu quả giao tiếp.
 -Kĩ thuật dạy học: Thảo luận, trao đổi để xác định cách làm bài văn nghị luận.
 Thực hành viết tích cực.
 2. Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị ở nhà
 III Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu đặc điểm của đề văn nghị luận? Những y/c của việc tìm hiểu đề và lập ý?
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 T/h mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
-Nêu nội dung bài tập,Y/c đọc lại văn bản :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Y/c chia nhóm nhỏ, phát phiếu bài tập.
?Bài văn gồm mấy phần?Nội dung của mỗi phần?
?Dựa vào sơ đồ(sgk). Hãy cho biết phương pháp lập luận được sử dụng trong bài?
-G/v kết luận:
-Y/c đọc ghi nhớ
-Chú ý, đọc bài.
-Chia 4 nhóm.
-Thảo luận.
-Trình bày ý kiến.
-Nhân xét, bổ sung
-Chú ý, ghi vở
-Đọc bài
I.Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
*Bài tập.(sgk)
*Nhận xét.
-Bài văn gồm 3 phần:
a.Đặt vấn đề: 3 câu đầu.
b.Giải quyết vấn đề: Chứng minh truyền thống yêu nước anh hùng trong lịch sử dân tộc (8 câu)
-Trong quá khứ
-Trong thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp hiện tại.
c.Kết thúc vấn đề (4 câu)
->Đó chính là bố cục và lập luận
*Ghi nhớ (sgk)
HĐ2 H/d làm bài tập.
-Y/c đọc bài .
-Gợi ý, hướng dẫn làm bài tập.
-Nhận xét, đưa ra kết quả cần đạt.
-Chú ý nghe.
-Làm bài 
-Trình bày kết quả
-Nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Chú ý, chữa bài .
II. Luyện tập.
*Bài tập .
-Bố cục 3 phần:
+Mở bài: ở đờithành tài
+Thân bài:Danh hoạmọi thứ.
+Kết bài: Phần còn lại.
-Luận điểm chính:
Học cơ bản mới thành tài:
+ở đời có nhiều người đi học
+Nếu không cố công luyện tập
+Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được.
-Các luận cứ:
+Đơ vanh xi muốn học...
+Em nên biết rằng...
+Câu chuyện vẽ trứng của Đơ vanh xi....
3. Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài, hướng dẫn làm bài tập ở nhà.
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài cho tiết 84.

File đính kèm:

  • docTiet 83.doc
Giáo án liên quan