Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 13, Tiết 60: Tập làm văn Làm thơ lục bát

I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 Thông qua bài học h/sinh nắm được: Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát.

 2. Kĩ năng

 Khả năng nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát.

 3.Tình cảm

 -Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng tiếng Việt, ý thức giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ tiếng Việt

 II. Chuẩn bị

- Học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp

- Giáo viên: Bảng phụ.

 III Tiến trình bài dạy.

1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

2. Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Bài 13, Tiết 60: Tập làm văn Làm thơ lục bát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 14/ 11/ 2010
Lớp 7a. Tiết...Ngày giảng ..Sĩ số.Vắng.
Bài 13 : Tiết 60: Tập làm văn
Làm thơ lục bát.
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Thông qua bài học h/sinh nắm được: Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát.
 2. Kĩ năng
 Khả năng nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát.
 3.Tình cảm 
 -Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, trân trọng tiếng Việt, ý thức giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ tiếng Việt
 II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài trước khi đến lớp
Giáo viên: Bảng phụ.
 III Tiến trình bài dạy.
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
Bài mới: Giới thiệu bài
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 H/dẫn tìm hiểu luật thơ lục bát.
-Y/c nhắc lại nội dung đã học và đọc ở nhà về thơ lục bát.
?Nêu đặc điểm chính của thể thơ lục bát?
-Tổng hợp ý kiến, chốt nội dung cần đạt.(bảng phụ)
-Treo bảng phụ nội dung ví dụ 
?Chỉ ra vần bằng trắc trong bài ca?
Nhận xét cách hiệp vần, gieo vần của bài ca?
-Chữa bài.
-Hệ thống hoá nội dung bài học.
-Y/c đọc nội dung ghi nhớ.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Bổ sung ý kiến.
-Chú ý quan sát.
-Chú ý, quan sát.
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý
-Chú ý, đọc bài.
I . Luật thơ lục bát.
-Thể thơ cổ truyền của dân tộc
-Mỗi cặp câu thơ gồm 1 câu lục (6 tiếng) và 1 câu bát (8 tiếng).
-Các tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là vần bằng, các tiếng có thanh sắc, hỏi, nặng, ngã là vần trắc.
-Các tiếng ở vị trí 1,3,5,7 không bắt buộc phải hiệp vần, các tiếng ở vị trí 1,4,6,8 hiệp vần với nhau.
VD: (bảng phụ)
* Ghi nhớ (sgk)
HĐ2 H/d làm bài tập 
-Nêu nội dung bài tập. Hướng dẫn chia nhóm, y/c làm bài tập
-Nhận xét, chữa bài.
-Chú ý, chia nhóm,
làm bài tập
-Trình bày ý kiến, nhận xét.
-Chú ý
II. Luyện tập
*Bài tập 1:
 Các từ cần điền:
a.Kẻo mà 
b.Anh lên đều đều.
c.
*Bài tập 2:
Cần sửa như sau:
Có bòng-> có xoài
Tiến lên-> tiến nhanh.
4. Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài, h/d chuẩn bị bài ở nhà.
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài: Chuẩn mực sử dụng từ.

File đính kèm:

  • docTiet 60.doc