Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 3
A.Mục tiêu cần đạt:
* KT: Thông qua văn bản, HS hiểu được: Bằng trí tưởng tượng phong phú người xưa đã tạo dựng một câu chuyện với nhiều yếu tố hoang đường kì ảo về hai vị thần, nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Sông Hồng thủa Hùng Vương dựng nước và khát khao của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống.
* TĐ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên và cuộc sống.
* KN: Rèn kĩ năng kể chuyện ngắn gọn, kĩ năng cảm thụ tâc phẩm.
B. Chuẩn bị
- GV: Sỏch GV, sỏch gk, giỏo ỏn, tranh minh hoạ
- HS: Sỏch gk, bài soạn
C. Tiến trỡnh dạy và học học
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ
?Tóm tắt truyện "Thánh Gióng"
? Theo em chi tiết nào trong truyện để lại trong tâm trí em những ấn tượng sâu đậm nhất?Vì sao?
III. Bài mới:
Tuần 3 Tiết 9,10 Ngày soạn : 21 /8 Ngày dạy : 25 SƠN TINH, THỦY TINH A.Mục tiêu cần đạt: * KT : Thông qua văn bản, HS hiểu được: Bằng trí tưởng tượng phong phú người xưa đã tạo dựng một câu chuyện với nhiều yếu tố hoang đường kì ảo về hai vị thần, nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Sông Hồng thủa Hùng Vương dựng nước và khát khao của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống. * TĐ : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên và cuộc sống. * KN : Rèn kĩ năng kể chuyện ngắn gọn, kĩ năng cảm thụ tâc phẩm. B. Chuẩn bị - GV : Sỏch GV, sỏch gk, giỏo ỏn, tranh minh hoạ - HS : Sỏch gk, bài soạn C. Tiến trỡnh dạy và học học - ổn định tổ chức. - Kiểm tra bài cũ ?Tóm tắt truyện "Thánh Gióng" ? Theo em chi tiết nào trong truyện để lại trong tâm trí em những ấn tượng sâu đậm nhất?Vì sao? III. Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu bài: Nhân dân Việt nam chúng ta, nhất là nhân dân miền Bắc, hàng năm phải đối mặt với mùa mưa lũ khủng khiếp. Để tồn tại , từ ngàn xưa chúng ta phải tìm cách sống, chiến đấu và chiến thắng giặc nước. Cuộc chiến đấu trường kì ấy được thần thoại hoá trong truyền thuyết "Sơn Tinh.Thuỷ Tinh". Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2; Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản. ? Đọc diễn cảm văn bản? ? Tóm tắt các sự việc chính trong truyện? ? Đọc phần chú thích giải thích từ khó? (Chú ý chú thích 1,3,4) ? Có thể chia văn bản làm mấy phần ? Nội dung từng phần? ?Trong truyện có bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân vật chính? Vì sao? ? Bức tranh trong SGK minh hoạ cho sự việc nào trong truyện? ? Quan sát văn bản, em thấy phần mở đầu truyện có gì khác với truyền thuyết "Thánh Gióng"? ?.Nêu lại tình huống truyện đó? ? Theo em tại sao vua Hùng băn khoăn khi kén rể? ? Hình dáng và tài năng của ST và TT có gì đáng chú ý? Chi tiết này có vai trò như thế nào? * Chi tiết này là nút thắt dẫn đến cao trào của truyện là cuộc giao tranh ngang ngửa , quyết liệt giữa hai vị thần. ? Giải pháp kén rể của vua Hùng là gì? Em có nhận xét gì về những vật thách cưới của nhà vua? (Giản dị nhưng quí hiếm, kì lạ ) ?.Giải pháp của nhà vua có lợi cho ai? Vì sao? Có thể hiểu ngầm ý của vua như thế nào? Theo em vì sao vua Hùng lại dành thiện cảm cho Sơn Tinh? -GV: Sự thiên vị của vua Hùng phán ánh thái độ của người Việt cổ đối với núi rừng và lũ lụt. Núi rừng là quê hương , bè bạn, ân nhân. Lũ lụt là kẻ thù , chỉ đem đến tai hoạ. ?.Kể lại đoạn truyện nói về cuộc giao tranh quyết liệt giữa ST và TT? ?Vì sao TT lại đem quân đánh ST? Trận đánh của TT diễn ra như thế nào? ? Cảnh TT dương oai, giễu võ, hô phong hoán vũ làm nên bão tố ngập trời gợi cho em hình dung ra cảnh gì thường xảy ra trong cuộc sống? * Đây là sự hình tượng kì ảo hoá hiện tượng lũ lụt qua tư duy khoa học còn ngây thơ của con người trong quá khứ. ?.Em hình dung , thế gian sẽ ntn nếu TT chiến thắng? ? ST chống lại TT vì lí do gì?Trận đánh của chàng diễn ra như thế nào? *Thành luỹ ST dựng lên chính là sự hình tượng hoá những con đê được xây dựng bằng sức mạnh của người Việt cổ. ?.Theo em, tại sao ST chiến thắng và luôn chiến thắng? ?.Chiến thắng của ST gợi cho em suy nghĩ gì? * Đó cũng là kì tích dựng nước của thời đại vua Hùng. Kì tích ấy được phát huy mạnh mẽ đến bây giờ. ?.Cuộc trả thù hàng năm của TT có ý nghĩa gì? Hoạt động4: Hướng dẫn HS tổng kết ?.Hai vị thần có phải là những nhân vật có thật không? Mục đích của nhân dân ta trong việc sáng tạo ra các hình tượng này là gì? ? Các hình tượng , chi tiết trong văn bản có gì độc đáo? ?.Đọc to phần ghi nhớ. ? Trong cuộc giao tranh của ST-TT em thấy chi tiết nào nổi bật nhất ?Vì sao? ? Mơ ước của người xưa gửi gắm vào ST đã thành hiện thực như thế nào? Hoạt động5: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập. ?.Em hiểu gì về hiện tượng lũ lụt hiện nay?Theo em nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đó? ?.Qua truyện,em có suy nghĩ gì về chủ trương xây dựng , củng cố đê điều, nghiêm cấm chặt phá rừng và trồng thêm hàng triệu ha rừng của Đảng ta? ->HS đọc văn bản. ->HS tóm tắt các sự việc chính. ->HS giải thích từ khó. -> Có thể chia văn bản làm 3 đoạn : +Đ1: Từ đầu -> một đôi:Vua Hùng kén rể. +Đ 2: Tiếp ->Rút quân:Cuộc giao tranh của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh + Đ 3: Còn lại:Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh. ->Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là nhân vật chính-là trung tâm của truyện góp phần thể hiện ý nghĩa của truyện. ->Cuộc giao tranh giữa Thuỷ Tinh và Sơn Tinh. ->+Truyện Thánh Gióng:Giới thiệu nhân vật ,sự việc. +"ST-TT":Giới thiệu tình huống truyện. -> Hùng Vương kén rể. -> Hai chàng đến cầu hôn( ST-TT) đều ngang sức ngang tài. ->Kì dị , oai phong , có tài hô phong hoán vũ(TT) , đảo hải di sơn(ST)->đều xứng đáng làm rể vua Hùng.->Tạo nên tình huống thú vị hấp dẫn người đọc. ->Thách cưới bằng lễ vật khó kiếm,người bình thường không thực hiện được, hạn giao lễ vật gấp gáp (1 ngày đêm). -> Lợi cho ST-Đó là sản vật của núi rừng thuộc đất đai của Sơn Tinh->Nghiêng về phía ST. ->Vua Hùng biết được sức mạnh tàn phá của TT, tin vào sức mạnh của ST để bảo vệ cuộc sống bình yên (núi rừng là cuộc sống của con người trong quá khứ). -> HS thuật lại đoạn truyện. ->TT nổi giận, nổi ghen, quyết đánh cho bõ hờn .Trận đánh khủng khiếp, nước dâng ngút trời, giông bão thét gào như cơn giận điên cuồng, cơn ghen mù quáng. -> Cảnh lũ lụt,bão tố thường xảy ra hàng năm. -> Ngập nước-Không còn sự sống của con người. -> Bảo vệ cuộc sống, gia đình và muôn loài trên trái đất. -> Chàng không hề nao núng , chống cự kiên cường,quyết liệt không kém -> chiến thắng. ->ST có sức mạnh tinh thần và vật chất, chàng lại có quyết tâm và sự bền bỉ, được sự ủng hộ của thiên nhiên và con người. -> +Chiến thắng mang tầm vóc vũ trụ, tài năng, khí phách của ST là biểu tượng sinh động cho sức mạnh vĩ đại và chiến công của cha ông trong công cuộc đấu tranh chống thiên tai. +Ước mơ của nhân dân được thần thánh hoá, hình tượng hoá. ->Biểu hiện cuộc đấu tranh cam go, quyết liệt của nhân dân ta trong công cuộc chế ngự thiên tai. -> Đây không phải là nhân vật có thật. Họ là sản phẩm của trí tưởng tượng nhằm giait thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hàng năm-> Suy tôn, ca ngợi công lao các vua Hùng -> Ước mơ chinh phục thiên nhiên. ->Hình ảnh kì vĩ, phi thường mang tính tượng trưng khái quát cao. -> HS đọc ghi nhớ. -> HS lựa chọn , giải thích. ->Hệ thống đê điều được xây dựng kiên cố. ững chàng ST ngày nay còn ngăn sông làm ra nguồn điện, đem ánh sáng văn minh đến với cuộc sống của nhân dân. -.Bão lụt ngày càng nghiêm trọng, dữ dội gây thiệt hại lớn về người và của ở ĐBSH và SCL do nạn chặt phá rừng... -> Hoàn toàn đúng đắn -> Giữ màu xanh cho đất nước, bảo vệ cuộc sống bình yên. I.Tỡm hiểu chung Là truyền thuyết kể về nhõn vật liờn quan đến lịch sử chống lại thiờn tai của nhõn dõn ta. II. Đọc và hiểu văn bản 1/ Đọc 2/ Từ khú 3/ Bố cục 4/ Phõn tớch 1.Vua Hùng kén rể. - Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. - Phân vân không biết chọn ST hay TT. - Ra điều kiện chọn rể: Giản dị kì lạ. -> Điều kiện có lợi cho Sơn Tinh -> thái độ của người Việt cổ trước rừng núi và bão lụt. 2. Cuộc giao tranh của Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. +Thuỷ Tinh: Hô mưa , gọi gió làm thành giông bão,nước dâng ngút trời, sức mạnh ghê gớm. ->Thần linh hoá sức mạnh của mưa , giú mưa, bão lũ. +Sơn Tinh: Không hề nao núng, dùng phép lạ làm thành luỹ ngăn dòng nước lũ -> Chiến thắng. -Biểu tượng cho sức mạnh vĩ đại của người Việt cổ, cho kì tích dựng nước vĩ đại của thời đại vua Hùng -> Ước mơ chiến thắng thiên tai. III. Tổng kết ( ghi nhớ ) VI. Luyện tập D. Hướng dẫn tự học -Học thuộc ghi nhớ. -Kể diễn cảm truyện. -Làm cỏc bài tập trong tập bài tập. Đ. Rỳt kinh nghiệm -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- SON TINH.doc