Giáo án Ngữ văn 6 tuần 2 Trường THCS CAO BÁ QUÁT
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Về kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo thời gian.
3. Về thái độ:
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Đọc bài và tìm hiểu trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là giao tiếp? Mục đích giao tiếp ?
? Giới thiệu một số kiểu văn bản và mục đích giao tiếp của nó ?
2. Bài mới:
Giới thiệu vào bài:
- Mỗi khi đọc những lời thơ của Tố Hữu:
ả? - Đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt. - Đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt. ? Chi tiết này có ý nghĩa như thế nào? - Muốn thắng giặc nhân dân phải chuẩn bị chu đáo. -> Muốn thắng giặc nhân dân phải chuẩn bị chu đáo. ? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Thánh Gióng lúc ra trận? - Vươn vai thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt. - “Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ ...” ? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ? - Quan tâm của nhân dân ta người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh chiến công. ? Động lực nào giúp Gióng trưởng thành nhanh chóng như vậy? Việc cứu nước là cần thiết... -> Việc cứu nước là cần thiết... ? Kết quả đánh giặc như thế nào? - Giặc chết như rạ. - Giặc chết như rạ. ? Roi sắt gẫy Gióng làm gì? Chi tiết này có ý nghĩa như thế nào? - Nhổ tre quất giặc. Gióng đánh giặc không phải bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đồi nui bằng những gì có thể giết được giặc. - Roi sắt gẫy Gióng nhổ tre quất giặc. Gióng đánh giặc không phải bằng vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đồi núi bằng những gì có thể giết được giặc. ? Theo em vì sao Thánh Gióng lại chiến thắng? - Gióng là người anh hùng sinh ra từ nhân dân lớn lên nhờ nhân dân, mang sức mạnh và ý chí của nhân dân. -> Gióng là người anh hùng sinh ra từ nhân dân lớn lên nhờ nhân dân, mang sức mạnh và ý chí của nhân dân. 3. Thánh Gióng sống mãi với non sông đất nước: ? Đánh tan giặc Gióng làm gì? - Thánh Gióng bay về trời. - Đánh tan giặc Thánh Gióng bay về trời. ? Vì sao Gióng lại bay về trời? - Thánh Gióng là vị thần cao quý giúp dân đánh giặc. Người anh hùng vô tư làm việc nghĩa không màng danh lợi. - Thánh Gióng là vị thần cao quý giúp dân đánh giặc. Người anh hùng vô tư làm việc nghĩa không màng danh lợi. ? Những chi tiết nào có liên quan đến Thánh Gióng còn tồn tại đến ngày nay? - Đền thờ, làng Gióng, tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp. - Thánh Gióng còn tồn tại đến ngày nay qua đền thờ, làng Gióng, tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp. III. Tổng kết – luyện tập: 1. Tổng kết: a. Nghệ thuật: ? Câu chuyện đã thể hiện tính cách, lịch sử ở những khía cạnh nào? - Vừa có yếu tố hiện thực vừa lãng mạng, kì lạ. - Vừa có yếu tố hiện thực vừa lãng mạng, kì lạ. b. Nội dung: ? Truyện ca ngợi ai, thể hiện điều gì? - Hs bộc lộ. - Gv yeu cầu Hs đọc ghi nhớ. - HS đọc ta ghi nhớ. *. Ghi nhớ: (SGK-t/23) 2. Luyện tập: 1. Hình ảnh nào của Thánh Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em ? Vì sao ? - Gv nhận xét. - Hs suy nghĩ, trả lời. 2. Tại sao các kỳ Đại hội thể dục thể thao dành cho học sinh mang tên Hội khỏe Phù Đổng ? - Ngợi ca ý thức , ý chí của tuổi trẻ , noi gương người anh hùng… 4. Củng cố ? Theo em,vì sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên là Hội khoẻ Phù Đổng? ? Cảm nhận của em về hình tượng Gióng? 5. Dặn dò Sưu tầm các bài thơ, văn nói về Thánh Gióng? Kể lại truyện. Chuẩn bị bài tiếp theo. NS: 26/8/2013 ND: 29/8/2013 Tiết 6 - Tiếng Việt. TỪ MƯỢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: 1. Về kiến thức: - Khái niệm từ mượn. - Nguồn gốc các từ mượn trong tiếng Việt. - Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. - Vai trò của từ mượn từ trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Về kỹ năng: - Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. - Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn. - Viết đúng những từ mượn. - Sử dụng từ điển để hiêu nghĩa từ mượn. - Sử dụng từ mượn trong nói và viết. 3. Về thái độ: - Hình thành ý thức dùng từ mượn một cách hợp lí khi nói và viết. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Sgk, sgv, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ. 2. Học sinh: - Đọc bài và tìm hiểu trước bài học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra 15 phút: Đề bài: Từ là gì? Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào? Đáp án: - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu từ ghép. 2. Bài mới: Giới thiệu vào bài: - Nếu như ở bài học trước, chúng ta thấy việc phân loại từ là dựa vào tiêu chí cấu tạo của từ thì một tiêu chí khác để phân loại từ là dựa vào nguồn gốc của từ và dựa vào tiêu chí này chúng ta có từ TV gồm: Từ thuần Việt và từ mượn. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Gv giới thiệu 2 khái niệm “từ thuần Việt” và “từ mựơn”. I. Từ thuần Việt và từ mượn: 1. Ngữ liệu: (SGK-t/24) - Gv yêu cầu Hs đọc NL 1. - Hs đọc NL 1. 2. Phân tích ngữ liệu: ? Các từ chú thích có nguồn gốc từ đâu? - Có nguồn gốc từ chữ Hán (Trung Quốc) - NL1: ? Giải nghĩa các từ Hán Việt? - Từ Hán Việt: +. Trượng: Đơn vị đo độ dài của người Trung Quốc cổ (bằng 3,3 m). +. Tráng sĩ : Người khỏe mạnh, cường tráng có chí khí… Từ Hán Việt: +. Trượng: Đơn vị đo độ dài của người Trung Quốc cổ (bằng 3,3 m). +. Tráng sĩ : Người khỏe mạnh, cường tráng có chí khí… ? Tìm hiểu các từ trong NL3 có nguồn gốc từ ngôn ngữ nào ? - Từ gốc Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan, điện - Từ ngôn ngữ khác ( tiếng Anh, tiếng Pháp…): Ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, bơm, xô viết, in-tơ-nét. - NL2: - Từ gốc Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan, điện - Từ ngôn ngữ khác ( tiếng Anh, tiếng Pháp…): Ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, bơm, xô viết, in-tơ-nét ? Nhận xét hình thức viết của mỗi từ đó ? - Từ mượn có hai cách viết: +. Viết như Tiếng Việt : Từ mượn đã được Việt hóa ( đài, ti vi, xà phòng…) +. Dùng dấu gạch ngang nối các âm tiết: Từ mượn chưa được Việt hóa. - Từ mượn có hai cách viết: +. Viết như Tiếng Việt : Từ mượn đã được Việt hóa ( đài, ti vi, xà phòng…) +. Dùng dấu gạch ngang nối các âm tiết: Từ mượn chưa được Việt hóa. ? Việc sử dụng các từ Hán Việt đó có tác dụng gì ? - Việc sử dụng 2 từ Hán Việt trên tạo cách nói hàm súc , sắc thái trang trọng. ? Nước ta thường mượn từ của những nước nào ? - Từ mượn có hai nguồn gốc chính: +Tiếng Hán ( chủ yếu) + Tiếng ấn, Âu tiếng Pháp, tiếng Nga…). - Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc ghi nhớ. *. Ghi nhớ: (SGK-t/25) II. Nguyên tắc mượn từ: - Gv yêu cầu Hs đọc NL. - Hs đọc NL. 1. Ngữ liệu: (SGK-t/25) 2. Phân tích ngữ liệu: ? Trong đoạn trích Chủ tịch HCM đã chỉ ra mặt tích cực và mặt tiêu cực của việc mượn từ như thế nào ? - Tích cực: Làm giàu ngôn ngữ Việt. - Tiêu cực: Việc lạm dụng mượn từ sẽ làm cho Tiếng Việt kém trong sáng, có khi còn dẫn đến sai. - Trong đoạn trích Chủ tịch HCM đã chỉ ra mặt tích cực và mặt tiêu cực của việc mượn từ: + Tích cực: Làm giàu ngôn ngữ Việt. + Tiêu cực: Việc lạm dụng mượn từ sẽ làm cho Tiếng Việt kém trong sáng, có khi còn dẫn đến sai. ? Em hiểu ý kiến của Hồ chủ tịch như thế nào ? - Khi Tiếng Việt đã có từ thì không nên mượn tùy tiện. - Khi cần thiết ( Tiếng Việt chưa có hoặc khó dịch) thì phải mượn. *. Nguyên tắc mượn từ: - Khi Tiếng Việt đã có từ thì không nên mượn tùy tiện. - Khi cần thiết ( Tiếng Việt chưa có hoặc khó dịch) thì phải mượn. Bài tập nhanh- Trò chơi tiếp sức : Chia học sinh làm hai nhóm . 1. Tìm những từ ghép Hán Việt có yếu tố “sĩ” đứng sau. 2. Tìm những từ … có yếu tố “giả” đứng sau. Gv làm trọng tài, điều khiển trò chơi và tổng kết kết quả. - Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc ghi nhớ. *. Ghi nhớ: (SGK-t/25) III. Luyện tập: Bài tập 1. Hs làm việc độc lập. Gv gọi học sinh lên bảng trình bày. a. Mượn tiếng Hán: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. b. Mượn tiếng Hán: Gia nhân c. Mượn tiếng Anh: Pốp, Mai-cơn Giăc-xơn, in-tơ-nét. Bài tập 2. Gv hướng dẫn học sinh làm. a. Khán giả : khán = xem, giả = người ( người xem) b. Yếu điểm: Yếu = quan trọng, điểm = chỗ. 4. Củng cố ? Dịch nghĩa các từ Hán sang từ thuần Việt ? - Phụ mẫu, phụ tử, huynh đệ, hải phận. ? Đặt câu và rút ra kết luận về việc sử dụng các từ : “hu nhân, phụ nữ”với “vợ, đàn bà”. 5. Dặn dò - Học thuộc các ghi nhớ. - Làm bài tập. - Chuẩn bị : Tìm hiểu chung về văn Tự sự. NS:26/8/2013 ND: 28/8/2013 Tiết 7 - Tập làm văn. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (Tiết 1) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: 1. Về kiến thức: - Đặc điểm của văn bản tự sự. 2. Về kỹ năng: - Nhận biết được văn bản tự sự. - Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. 3. Về thái độ: - Hình thành ý thức nói và viết có đầu có đuôi. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Sgk, sgv, giáo án, tài liệu chuẩn kiến tức kĩ năng, bảng phụ. 2. Học sinh - Đọc bài và tìm hiểu trước bài học. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: - Câu cao dao: “Ai ơ giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai” Hãy cho biết câu cao dao trên có phải là một văn bản không ? Vì sao ? - Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản ? Kể tên. Gợi ý trả lời : - Câu ca dao trên là một văn bản vì về hình thức đó là câu thơ lục bát. Về nội dung diễn đạt một ý trọn vẹn đó là muốn khuyên ta phải có chí cho bền, phải kiên định. - Có 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đó là : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh và hành chính công vụ. 2. Bài mới: Giới thiệu vào bài: - Trong giao tiếp hàng ngày, các em đã rất quen thuộc với những lời kể chuyện của bố mẹ, hay chính các em thường kể nhiều chuyện cho bố mẹ nghe, rồi những buổi bóng đá hay 1 chương trình nào đó... khi ấy, các em đã giao tiếp bằng tự sự. Vậy tự sự ... HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự 1. Ngữ liệu: (SGK-t/27) 2. Phân tích ngữ liệu: ? Gặp trường hợp như thế, theo em người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì? Người nghe muốn tìm hiểu muốn được biết về người, vật, việc.... - Người kể muốn thông báo, cho biết, giải thích... - ? Trong những trường hợp trên câu chuyện phải có ý nghĩa nào đó? VD: Nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? - Câu chuyện kể phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ: phải kể về những cử chỉ, lời nói, hành động tốt, có ý nghĩa của Lan; thái độ của mọi người xung quanh Lan. Đó là những biểu hiện của một người bạn tốt -> Tìm hiểu con người ? Với trường hợp "Bạn An gặp chuyện gì m
File đính kèm:
- TUẦN 2.doc