Giáo án Ngữ văn 6 tuần 11 Trường THCS CAO BÁ QUÁT
A– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được định nghĩa của danh từ.
- Lưu ý: Học sinh đã học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở Tiểu học.
1. Kiến thức:
- Cc tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng.
- Quy tắc viết hoa danh từ riêng.
2. Kĩ năng:
- Biết danh từ chung và danh từ riêng.
- Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định:
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là danh từ? Cho ví dụ.
? Thế nào danh từ chung ? Thế no l danh từ riêng ?
- Khái niệm: Nghĩa khái quát của danh từ: là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,
- Danh từ chung: Là tên gọi một loại sự vật
VD: Ngày xưa, miền, đất .
- Danh từ riêng: Là tên riêng của từng người, từng vật từng địa phương.
VD: Lạc Việt, Bắc Bộ .
cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương,… Yêu cầu đọc ghi nhớ Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 Gợi ý: Dựa vào ý nghĩa và hình thức viết để phân biệt danh từ riêng, danh từ chung. - GV nhận xét, sửa chữa. - Gọi HS đọc và nắm yêu cầu bài tập 2. Cho HS thảo luận. - GV nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc văn bản và xác định yêu cầu bài tập 3 + Dùng bút chì gạch dưới danh từ riêng. + Viết lại cho đúng. HS đọc ngữ liệu HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng - Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp : Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. Đọc ghi nhớ SGK + Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi rồng, con, trai, tên. + Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân. Các từ in đậm: a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi. b. Út. c. Cháy -> là danh từ riêng vì dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt. Chữ cái đầu tiên mỗi tiếng viết hoa . Viết lại các danh từ riêng cho đúng: Tiền Giang, Hậu Giang, Hồ Chí Minh, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. I. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG (Tiếp theo): 3. Quy tắc viết hoa danh từ riêng: - Với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng VD: Nguyễn Ai Quốc Thượng Hải, Hồ Cẩm Đào - Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. VD: Dương Lý Khang - Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp : Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. VD: Pu- skin, Vích –to…. - Tên riêng của các cơ quan, tổ chức , các giải thưởng, danh hiệu, huân chương,……thường là một cụm từ : viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. VD: Liên hiệp quốc, Huân chương Vì an ninh Tổ quốc, Danh hiệu Chiến sĩ Kế hoạch nhỏ * Ghi nhớ(SGK) II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: 4.Củng cố 5. Dặn dò: - Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. - GV nhận xét chung về tiết học: nhấn mạnh trọng tâm tiết học. * Hướng dẫn tự học: - Đặt câu có sử dụng danh từ chung, danh từ riêng. - Luyện cách viết danh từ riêng. - Chuẩn bị: Xem lại các truyện truyền thuyết và truyện cổ tích đã học để sửa bài kiểm tra Văn ở tiết 28. NS: 27/10/2013 ND:30/10/2013 TIẾT 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Củng cố kiến thức về nội dung các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học. - Giúp HS khắc phục những sai sót của bản thân. 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học. 2/ Kĩ năng: Khắc phục những sai sót của bản thân qua bài kiểm tra văn. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định: - Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Hãy kể lại truyện “Thầy bói xem voi”? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện C. Hướng dẫn HS tìm đáp án. 1. Phát bài cho HS. - Hướng dẫn HS lần lượt tìm đáp án đúng. 2. Đánh giá ưu – khuyết điểm: - Ưu điểm: Đa số học sinh nắm được những nội dung và nghệ thuật cơ bản của các văn bản đã học. Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ. - Khuyết điểm: Có một vài bài chữ viết xấu, trình bày chưa đẹp. Một số em chưa nắm được nội dung cơ bản của các văn bản. Hoạt động 4: Phương hướng khắc phục: 4. Củng cố: - Về nhà đọc lại các văn bản thơ, năm vững thể loại truyền thuyết, cổ tích. - Soạn bài: Luyện nói kể chuyện trang 111. + Lập dàn bài: Kể về một chuyến ra thành phố. + Đọc dàn bài tham khảo và bài mẫu trang 111,112. + Đọc nói trước gương theo yêu cầu tiết luyện nói như to, rõ ràng, diễn cảm. NS: 28/10/2013 ND:31/10/2013 TIẾT 43 Tập làm văn LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Biết trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân. 1.Kiến thức: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn bản tự sự. - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân. 2.Kĩ năng: Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định: - Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu tầm quan trọng của việc luyện nói - Dẫn vào bài - Ghi tựa. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ số. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV chia nhóm (tổ). * Động não: HS suy nghĩ để nhớ lại những tình tiết câu chuyện và lựa chọn cách kể câu chuyện theo yêu cầu. - 4 nhóm (tổ), hoạt động nhóm - cá nhân trình bày ý tưởng để kể câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp, cá nhân khác nhận xét -> rút ra kết luận chung. I. Chuẩn bị: Đề 4: Tự giới thiệu về mình. - Yêu cầu HS kể mạnh dạn, to rõ, mạch lạc trước lớp. - Theo dõi, đánh giá kịp thời trong quá trình HS thảo luận nhóm. - GV ghi dàn ý cơ bản. (bảng phụ -SGK). - GV gọi đại diện nhóm phát biểu. -> nhận xét, cho điểm. -HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên -Thực hiện theo yêu cầu của GV. II. Luyện nói trên lớp: Đề 4: Kể về một chuyến ra thành phố. DÀN BÀI 1. Mở bài: - Nhân dịp nào đi thăm. - Đi với ai? - Thành phố nào? 2. Thân bài: - Chuẩn bị cho chuyến đi chơi như thế nào? - Tâm trạng của em trước khi đi, trên đường đi, lúc đến thành phố. - Em nhìn thấy gì? - Tâm trạng của em khi nhìn cảnh vật đó 3. Kết bài: Em ước mong những chuyến đi như thế nào. 4. Củng cố: - Cho HS đọc thêm bài tham khảo SGK và nêu nhận xét. - GV nhận xét chung về tiết luyện nói: ưu điểm, khuyết điểm. 5. Dặn dò: + Tự luyện nĩi đề 1 SGK tr.111. + Dựa vào bài các tham khảo để điều chỉnh bài nĩi của mình. + Chuẩn bị: Tiết tiếng Việt: Cụm danh từ. Tìm hiểu: Nghĩa của cụm danh từ, Chức năng ngữ pháp, Cấu tạo, Ý nghĩa của phụ ngữ. NS: 29/110/2013 ND:1/11/2013 TIẾT 44 Tiếng Việt CỤM DANH TỪ A– MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được đặc điểm của cụm danh từ. 1/ Kiến thức: - Nghĩa của cụm danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ. 2/ Kĩ năng: Đặt câu có sử dụng cụm danh từ. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định: - Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Danh từ chỉ sự vật chia ra làm mấy loại lớn?Cho VD. Phân biệt danh từ chung và danh từ riêng. * Giới thiệu bài: GV đưa ví dụ cụm danh từ -> tạo tình huống vào bài -> ghi tựa. H Đ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG - Treo bảng phụ mục 1 SGK. - Gọi HS đọc. Hỏi: Các từ ngữ được in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?. Hỏi: Các từ được những từ in đậm bổ sung ý nghĩa là từ loại gì? Hỏi: Tìm những cụm từ có trong câu văn trên? Hỏi: Các cụm từ trên là cụm từ loại gì? Hỏi:Xác định danh từ trung tâm của các cụm danh từ trên? - GV nhận xét -> rút ra kết luận: các tổ hợp từ nói trên là cụm danh từ. Hỏi: Thế nào là một cụm danh từ? - Treo bảng phụ mục 2 SGK. Hỏi: So sánh các cách nói trên đây rồi nhận xét rút ra về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ. Chốt: Nghĩa cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa một danh từ, số lượng phụ ngữ càng nhiều, càng phức tạp thì nghĩa cụm danh từ càng đầy đủ hơn. - Nhận xét câu trả lời của HS. Chốt lại: Hoạt động của cụm danh từ trong câu giống như một danh từ. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK. Chuyển ý: Vậy cấu tạo của một cụm từ gồm những bộ phận nào - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc ngữ liệu (Bảng phụ). Hỏi: Tìm các cụm danh từ trong câu văn trên?. Hỏi: Chỉ ra danh từ trung tâm trong các cụm danh từ trên? Hỏi: Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ trong các cụm danh từ trên? Và sắp xếp chúng thành từng loại? Chốt: Cụm danh từ đầy đủ có 3 bộ phận: phần trước, phần trung tâm, phần sau. * Giảng + Phụ ngữ trước : t + t1 : phụ ngữ chỉ số lượng: 1, 2, 3…. + t2 : phụ ngữ chỉ toàn thể: tất cả, cả thảy, hết thảy. - Treo bảng phụ (Mô hình cấu tạo cụm danh từ). - Cho HS điền ví dụ vào mô hình. Chốt lại vấn đề chính. -Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Đọc . - Xưa-> ngày, hai -> vợ chồng, ông lão đánh cá -> vợ chồng, một -> túp lều, nát bên bờ biển -> túp lều. - Danh từ - Các cụm từ: ngày xưa, hai vợ chồng ông lão đánh cá, một túp lều nát trên bờ biển. - Cụm danh từ -Trả lời - Nghe . - Trả lờidựa vaofghi nhớ (SGK) + Thêm nghĩa về số lượng. - Đọc . -Các cụm danh từ : làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng - Các danh từ trung tâm: làng, thúng gạo, con trâu, con trâu, con, năm, làng - Phụ ngữ trước: ba, chín, cả. Phụ ngữ sau: nếp, ấy, đực, sau ( Phụ trước có 2 loại: cà và ba, chín . Phụ sau có 2 loại: ấy và nếp, đực,sau - Nghe + Phần trung tâm: T. + T1 : danh từ chỉ đơn vị. + T2 : danh từ chỉ sự vật. + Phụ ngữ sau: s. + s1 : nêu đặc điểm sự vật, vị trí :nếp, đực,sau… + s2 : chỉ từ: (ấy, này, kia….) - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Đọc . I. Cụm danh từ là gì? - Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành . - Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ :nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ trong câu giống như danh từ. II. Cấu tạo cụm danh từ: - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ gồm ba phần: + Phần trước: bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số lượng ( thường là số từ , lượng từ ). + Phần trung tâm:luôn là danh từ. + Phần sau: nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật trong không gian hay
File đính kèm:
- TUẦN 11.doc